Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
PHÓNG SỰ ÐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: DÂN CHỊU THIÊN TAI CÀNG KHỔ, HÀ NỘI CÀNG BỊ CHỈ TRÍCH NẶNG NỀ
Hôm nay trong tiết mục phóng sự đặc biệt, thông tín viên SB-TN từ trong nước gởi ra bản tin về những lời chỉ trích của dân chúng đối với nhà cầm quyền Hà Nội sau một loạt những thiên tai xảy ra trong những ngày qua, mời quý vị cùng theo dõi trong phóng sự sau đây (video insert).
Những hình ảnh phát đi từ những vùng chịu thiên tai, đặc biệt là những cảnh đói khổ của người dân chờ cứu trợ , luôn làm dấy lên những lời chỉ trích nặng nề nhất từ phía dân chúng, đặc biệt là giới trí thức từ mọi miền trong nước, tập trung về phía Hà Nội. Cái mốc lễ hội Thăng Long rực rỡ và xa xỉ đang chịu mọi sự đối chiếu với hiện tại của Việt Nam. Những hình ảnh mà quý vị đang nhìn thấy là câu chuyện hàng ngày của người dân Quảng Bình. Trẻ con không còn đến trường, người già thì chắt chiu từng gói mì cứu trợ, đời sống ở đây hết sức thảm thương nhưng đã cũng phải nghe theo lệnh của Ủy ban Nhân dân, tập trung để được đài truyền hình ghi hình hô to chào mừng các lãnh đạo từ Hà Nội đến ủy lạo trong nhà mát và phát cho mỗi người được một gói mì.
Khốn khổ nhất là trẻ em ở những nơi như vậy. Dưới chế dộ Cộng sản không phải là lầ đầu tiên, mà sau mỗi trận lụt, mỗi lớp học, ngôi trường trên dải đất miền Trung lại thừa chỗ ngồi; những chuyến xe đò vào Nam ra Bắc lại nhồi nhét thêm những gương mặt con trẻ lem luốc má, mắt ướt nước theo chân người lớn kiếm việc; sống lây lất vỉa hè Hà Nội Saigon, người ta lại nhìn thấy xuất hiện thêm những gương mặt trẻ con Quảng Ngãi bán mì gõ, Quảng Nam làm thợ may, đóng giầy trong xưởng thủ công; đám trẻ Quảng Bình Quảng Trị làm cỏ cà phê thuê trên Tây Nguyên, bán kẹo dạo ngoài quán nhậu phố biển Nhà Trang, ven chợ Bến Thành bán đồ ăn khuya; đám trẻ Thanh Hóa Hà Tĩnh đánh giầy, vé số.
Trong khi đó, sự xa xỉ của chế độ Cộng sản Việt Nam lại càng làm cho những người yêu nước tức giận vì sự bê tha và hèn hạ của một chế độ, hoàn toàn bộc lộ rõ bộ mặt đã phản bội lại dân tộc của mình.
Hà Nội sau những ngày ăn chơi của chế độ cầm quyền, khắp nơi hoàng tàn và ngập trong rác, mặc dù các công ty thu dọn vệ sinh đã làm việc đến kiết sức. Một trong những tiếng nói phản ứng mạnh mẽ nhất là của giáo sư Phạm Toàn, thuộc nhóm trí thức trog nước chống bauxite, phát đi và chủ đích nhắm đến các nhà lãnh đạo Hà Nội, ông Phạm Toàn tuyến bố lễ hội Ngàn năm Thăng long được cổ võ rầm rộ, chỉ là một lễ hội vớ vẩn. Nhiều năm trước một tuyên bố đối đầu như vậy, chỉ có một kết cục là tù đày hoặc cuộc đời sẽ mạt vận trong nắm tay sắt của Nhà nước Việt Nam, nhưng giờ đây áp lực không chỉ từ một ông Phạm Toàn mà gần như đâu đâu trong nước cũng có cũng có tiếng oán thán và tức giận, vì vậy các nhà lãnh đạo Cộng sản chỉ còn nước tím mặt làm thinh mà thôi. Ông Phạm Toàn gần như thay mặt cho người dân nói rõ rằng đáng lẽ ra số tiền đấy để xây bệnh viện và xây trường học.
Phải làm thế nào để cho trẻ con nước ta đi học không mất tiền, người lớn đi chữa bệnh không mất tiền. Ðấy mới là cái quan trọng, chứ 1000 năm mà dân nằm bệnh viện khổ quá, trẻ con đi học khổ quá, không có tiền nộp cho con đi học thì chả để làm gì cả. Thật mỉa mai cho những nỗ lực của Hà Nội, nhất la một khi lòng người và lòng trời đều ngược chiều với những âm mưu của họ.(SBTN)
Món thịt kho nước dừa phổ biến ở miền Nam Việt Nam, trong các nhà hàng, quán ăn và trong mỗi bữa cơm gia đình. Thời tiết mát mẻ được thưởng thức thịt kho kèm với canh rau hoặc...