Tin{nl} Bến Tre - 21 bệnh nhân tại Bến Tre được xác định dính dịch tả sau khi {nl}sử dụng nước đá không rõ nguồn gốc và các nguồn nước khác không được lọc{nl} đủ. Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng thì từ ngày 9 tháng 5 đến ngày {nl}hôm nay, trên địa bàn tỉnh Bến Tre đã ghi nhận 21 bệnh nhân xét nghiệm {nl}dương tính với vi khuẩn tả. Các trường hợp này đến từ 3 huyện là Mỏ Cày{nl} Nam với 15 người tại 7 xã, Mỏ Cày Bắc với 4 người tại 4 xã, Giồng Trôm{nl} với 2 người tại 2 xã. Các trường hợp trên đều khởi bệnh với triệu {nl}chứng đi ngoài nhiều lần vào ngày, nôn mửa. Qua điều tra dịch tễ cho {nl}thấy, hầu hết các trường hợp có tiền sử uống nước đá không rõ nguồn {nl}gốc, sử dụng nước lấy từ sông hoặc kênh rạch gần nhà, sử dụng thực phẩm {nl} không rõ nguồn gốc, không bảo đảm vệ sinh. Bộ Y tế đã chỉ đạo Viện {nl}Pasteur Saigon, Viện Vệ sinh Y tế công cộng thành lập các Ðoàn công tác{nl} trực tiếp xuống chống bệnh tả.
Thế nhưng {nl}những đề nghị công bố dịch tả tại hai huyện Mỏ Cày Bắc và Mỏ Cày Nam {nl}tại tỉnh Bến Tre vẫn bị bác bỏ, cho dù Sở Y tế tỉnh Bến Tre gửi ủy ban {nl}nhân dân tỉnh này về tình hình dịch bệnh đang lây lan nhanh tại hai {nl}huyện cho biết thống kê do Bệnh viện Cù Lao Minh ở huyện Mỏ Cày Nam {nl}tỉnh Bến Tre thì đến chiều hôm nay có hơn 200 bệnh nhân bị tiêu chảy {nl}phải nhập viện. Tin cho biết dịch tả không giới hạn trong các huyện nói{nl} trên, mà số bệnh nhân được ghi nhận còn đến từ các huyện Thạnh Phú, {nl}Bến Tre, huyện Vũng Liêm và Long Hồ tỉnh Vĩnh Long, huyện Tri Tôn tỉnh {nl}An Giang. Việt Nam rất sợ công bố dịch tả vì sợ bị ảnh hưởng đến ngành {nl}du lịch đang vào mùa hè, nên cũng ra lệnh cho báo chí phải dùng chữ {nl}dịch tiêu chảy cấp, thay vì dùng chữ dịch tả khi viết bài về bệnh {nl}này.(SBTN)
{nl}{nl}