Tin{nl} tổng hợp - Trong thời gian gân đây ở Việt Nam, ngày càng có nhiều hoạt {nl} động nhằm quảng bá về chủ quyền của Việt Nam ở vùng biển Ðông và đặc {nl}biệt là trên hai quần đảo Hoảng Sa và Trường Sa. Chẳng hạn như buỗi lễ {nl}gọi là khao lề thế lính Hoàng Sa do tộc họ Phạm tổ chức ở Lý Sơn Quảng {nl}Ngãi vào đầu tháng 4 vừa qua. Ðây là một lễ hội được tộc họ Phạm duy {nl}trì từ hàng trăm năm nay, coi như là lễ tế cho người sống trước khi lên{nl} đường thi hành nhiệm vụ ở Hoàng Sa Trường Sa. Vào đầu tháng 5, tỉnh {nl}Quảng Ninh cũng đã tổ chức lễ tiếp nhận Ðá chủ quyền trên quần đảo {nl}Trường Sa từ Hải quân và nhân dân huyện đảo Trường Sa.
{nl}
Nhưng những hoạt động nói trên và những hoạt động khác dường như {nl}vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của giới trẻ về tin tức liên quan đến {nl}chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa. Hoàng Sa đã bị Trung Cộng chiếm giữ hoàn {nl}toàn từ 36 năm nay, thế nhưng không ít người ở Việt Nam cho tới nay vẫn{nl} nghĩ rằng Hoàng Sa còn là của Việt Nam và còn đang bị Trung Cộng tranh{nl} chấp chủ quyền giống như là tại Trường Sa. Một cuộc thăm dò trên vào {nl}tháng 11 năm 2007, trang hoangsa dot org về câu hỏi bạn có nghĩ thanh {nl}niên Việt Nam ai cũng biết Hoàng Sa bị Trung Cộng chiếm không?, trong {nl}số trên 600 người trả lời, có đến trên 35% nghĩ rằng có khá ít hoặc rất{nl} ít thanh niên biết điều đó. Tất nhiên đây chưa phải là một cuộc thăm dò{nl} dư luận có tính chất tiên biểu, nhưng có cũng phản ánh phần nào thực {nl}tế.
Vừa qua một tờ báo điện tử đã đăng một bài {nl}tường thuật về cuộc tọa đàm do Hội khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức về{nl} Hoàng Sa Trường Sa, với tựa đề Người trẻ đói tin tức về biển Ðông, {nl}nhưng chỉ vài tiếng đồng hồ sau, không hiểu sao bài báo đã bị gỡ xuống.{nl} Bài báo cũng tiết lộ là ngay cả ý tưởng tổ chức cuộc toạ đàm này đã {nl}được Ðoàn trường Ðại học Ngoại thương đưa ra từ năm ngoái, nhưng phải {nl}đợi một năm sau mới tổ chức được vì sự ngăn cản của nhà cầm quyền Cộng {nl}sản Việt Nam.(SBTN)
{nl}{nl}