Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Hà Nội, cánh cửa đã khép lại: TGM Ngô Quang Kiệt sắp ra đi
Chỉ còn vài ngày nữa là Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt sẽ chính thức{nl} rời nhiệm vụ ở TGP Hà Nội. Con đường đi tim Công Lý, Sự Thật và Hòa {nl}Bình do Ngài và giáo dân Hà Nội đã mở ra trong mấy năm vừa qua bằng máu {nl}và nước mắt sẽ đi về đâu?
Ðiều đó thì chưa ai biết. Nhưng có một {nl}điều chắc chắn chắn là: Ngày 7-5-2010 vừa qua đã là lần cuối cùng TGM {nl}Kiệt xuất hiện tại nhà thờ lớn trên cương vị TGM chính tòa Hà Nội. Nhưng{nl} sau đây, chỉ trong vài ngày ngắn ngủi nữa. Hình bóng ấy, tiếng nói ấy, {nl}tấm lòng thủy chung ấy và đặc biệt, những bước chân bì bõm lội nước bùn {nl}đi thăm dân của Ngài cũng chỉ còn là trong kỷ niệm và hoài vọng mà thôi.
Tại{nl} tại? Tại sao?
Không phải chỉ có một câu hỏi tại sao, nhưng còn {nl}hàng ngàn câu hỏi khác đã, đang và sẽ được đặt ra quanh vụ việc bổ nhiệm{nl} TGM phó và việc Ngài vội vã ra đi, giao nhiệm vụ TGM lại cho vị mới đến{nl} sẽ chẳng tìm ra được câu trả lời đích thực. Có chăng, cho đến nay, chỉ {nl}là những phỏng đoán và suy diễn mà thôi.
Bạn là người giáo dân {nl}tại Hà Nội. Bạn sẽ khóc hay vui mừng?
Bạn là người yêu Công Lý, {nl}Sự Thật và Hòa Bình bạn có cảm nghiệm gì về biến cố mang tính cách lịch {nl}sử này? Bạn có thấy là thất vọng lắm không?
Bạn là người công {nl}Giáo đang sống tại Việt Nam sẽ được nghe các đấng Bản Quyền của mình {nl}giải thích ra sao về vụ việc này?
Bạn là người công giáo gốc Việt{nl} Nam nay đang mang quốc tích ở các quốc gia đệ tam, hay là những người {nl}tỵ nạn cộng sản Việt Nam tại hải ngoại, luôn mong ước và hoạt động để {nl}đòi Tự Do Công Lý, Nhân Quyền và Ðộc Lập cho Việt Nam sẽ nghĩ gì?
Vâng,{nl} còn rất nhiều những câu hỏi khác nữa. Nhưng trong phạm vi của bản tin {nl}này. Tôi chỉ xoay quanh những câu chuyện còn nóng, cũng như là tình cảnh{nl} của những câu chuyện ấy vừa xảy ra vào ngày ngày 7-5-2010 tại Hà Nội mà{nl} thôi:
Trong thánh lễ gọi là Tạ Ơn và nghinh đón vị tân TGM phó {nl}Hà Nội có những điều xem ra khác lạ như sau:
1, Ðoàn rước của các{nl} vị Chủ Tế và đồng tế đã vào bằng cửa hông nhà thờ thay vì cửa chính ở {nl}cuối nhà thờ.
2. Sau khi đoàn chủ tế bước qua cánh cửa hông nhà {nl}thờ, tất cà các cánh cửa ra vào nhà thờ đều đã được lệnh đóng lại. Ðóng {nl}lại giống y như tình cảnh của các tông dồ gặp nhau trong lo sợ sau khi {nl}Ðức Kitô bị đóng đinh trên Thánh Giá.
3. Trước đó, các đại chủng {nl}sinh làm công tác như là các nhân viên an ninh đã đến tịch thu tất cả {nl}những băng rôn cá nhân tán tụng hay hình ảnh của TGM Kiệt do các giáo {nl}dân mang vào trong nhà thờ.
4. Trong lúc bên trong có thánh lễ, {nl}có rất nhiều giáo dân phải đứng “xem lễ” qua khung cửa đóng kín vẫn trân{nl} trọng những tấm băng rôn quấn trên đầu, cầm trên tay hay những hình ảnh{nl} uy vũ của TGM Kiệt, trong trật tự. Không một tiếng hô ồn ào.
5. {nl}Trên tất cả mọi khuôn mặt, từ các vị chủ lễ đến các giáo dân ngồi trong {nl}nhà thờ cũng như người ngồi ở ngoài nhà thờ, không có lấy một chút hân {nl}hoan, Trái lại chỉ có những nét mặt buồn xo.
6. Khi lễ xong, đoàn{nl} chủ lễ kéo nhau ra về bằng cửa ở phía buồng áo của nhà thờ. Tất cả đều {nl}đi trong lặng lẽ, rời rạc, không hàng ngũ.
7. Vị TGM phó đi đơn {nl}côi một mình hai tay nắm chặt vào nhau như kẻ đang ăn năn với những bước{nl} đi quá nạng.
Người đoạn hậu là TGM Kiệt với cây gậy Mục Tử trong{nl} tay. Nhưng đây là lần khác thường duy nhất và cũng là lần cuối ở nơi {nl}đây. Ngài không có nét cười hiền hậu khi xưa. Không ban phép lành trên {nl}đường cho bất cứ ai. Và Ngài cũng không dừng bước khi có nhiều giáo dân {nl}muốn phá rào cản bảo vệ tiến về phía Ngài. Ngài lặng lẽ, chậm chạp. Lần {nl}đầu tiên cây gậy như quá nặng trong tay vị Mục Tử nhân hậu.
Ðó là{nl} những tình cảnh bên ngoài. Phía bên trong lại có câu chuyện phản đề {nl}khác là: GM Nguyễn chí Linh trong bài chúc mừng có nói rằng:
“Không thể phủ nhận được rằng việc bổ nhiệm{nl} này đã gây ra một số tranh cãi trong những ngày vừa qua. Có người bi {nl}quan cho đó là sai lầm của Toà Thánh Vatican, là dấu hiệu của một Hội {nl}đồng Giám mục Việt Nam đang bị phân hoá, bị khuynh loát, thậm chí là một{nl} trang sử buồn cho Giáo Hội Việt Nam và cách riêng, cho Tổng giáo phận {nl}Hà Nội.”
Không chỉ là lời xác nhận lẻ loi ấy, Ngài còn tỏ {nl}ra rất công bằng khi nhận định và nhắc nhở mọi người là:
“… mọi thành phần Dân Chúa đã có cơ hội nói {nl}lên nguyện vọng của mình một cách chân thành…. “…dù khác biệt, thậm chí {nl}có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là{nl} lòng yêu mến Giáo Hội. “… Nhưng nếu vì yêu mến Giáo Hội mà chúng ta {nl}loại trừ nhau thì không còn gì mâu thuẫn bằng. Khác biệt nhau nhưng vẫn {nl}sẵn sàng nhường nhịn, yêu thương nhau, vì một Giáo Hội duy nhất, thánh {nl}thiện, công giáo và tông truyền, đó mới là dấu chỉ chúng ta còn thuộc về{nl} Giáo Hội do Chúa Kitô thiết lập.”
Rất nhiều người đặt hy {nl}vọng vào bài nói chuyện của vị phó chủ tịch HDGMVN. Tìếc thay, khi âm {nl}vang của tiếng nói còn rộn rã trong lòng thì nhiều người đã bật khóc vì {nl}bài thơ của Tào Thực;
“Nấu đậu {nl}bằng giây đậu, Ðậu trong nồi đậu khóc, Cùng trong{nl} một gốc sinh, Sao giết nhau quá vội!”
Thưa {nl}GM Nguyễn chí Linh, Chỉ còn vài ngày nữa là TGM Ngô Quang Kiệt phải chấm{nl} dứt nhiệm vụ Mục Tử ở Hà Nội, là địa phận mà Ngài đã xác định rằng: “Khi nhận một giáo phận, vị giám mục phải {nl}suốt đời gắn bó yêu thương giáo phận đó”
Nay, mới 58 tuổi đời, Ngài lại phải… ra đi. Như thế là {nl}nghĩa gì và điều Ngài nói trên kia giải thích ra sao?
Xin kính {nl}tiễn vị TGM can trường vì Công Lý, vì Sự Thật của quê hương Việt Nam là {nl}Giuse Ngô Quang Kiệt, luôn đi trong bình an và ân sủng từ Trời Cao.
1. Đuôi bò làm sạch, cuộn giấy báo nướng vàng, rửa qua, khía hai đốt một, cho vào nồi nước lạnh cùng với sả và gừng đun sôi đều, chắt bỏ nước. Ướp đuôi bò với gừng, rượu vang, nước cốt chanh, hạt nêm, tiêu khoảng 1 giờ...