Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
VẤN ÐỀ BÁT NHÃ VẪN BẾ TẮC
{nl}{nl}{nl}
Tin Paris - Tòa Ðại sứ Cộng sản Việt Nam tại Pháp vừa có cuộc {nl} gặp đại diện của các tăng thân Làng Mai để nói chuyện vấn đề Bát Nhã ở {nl}Lâm Ðồng trước đây. Một trong những đại diện của phái đoàn Làng Mai đến{nl} tòa Ðại sứ Cộng sản Việt Nam ngày 8 tháng 4 vừa qua là Thầy Thích {nl}Trung Hải cho biết tòa Ðại sứ muốn mời Thiền sư Thích Nhất Hạnh, điều {nl}này được nói rõ trong thư mời của Ðại sứ Lê Kinh Tài. Tuy nhiên Thiền {nl}sư Thích Nhất Hạnh không còn làm những công việc có tính cách hành {nl}chính, quản trị nữa. Tất cả mọi công việc được giao cho Ban Quản Trị. {nl}Vì vậy Ban Quản Trị được phép và sự ủy thác của Thiền sư Thích Nhất Hạnh{nl} trao trọn quyền quyết định mọi vấn đề liên hệ khi làm việc với Thứ {nl}trưởng ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn và đại sứ Cộng sản Việt Nam tại Pháp{nl} là Lê Kinh Tài.
Ðoàn {nl}đại diện Làng Mai gồm có hai vị trụ trì, một sư cô, và một thầy đại {nl}diện cho trường tăng, một vị đại diện cho trường ni Làng Mai, hai vị {nl}giáo thọ đại diện cho chúng tăng và chúng ni của Làng Mai. Họ đến Tòa {nl}Ðại sứ tại Pháp nhưng không gặp Ðại sứ mà cũng không có Thứ trưởng {nl}ngoại giao, mà chỉ có một vài nhân viên tiếp nên họ rất thất vọng. Bà {nl}Trương Thị Tố Uyên, đại diện cho tòa Ðại sứ để tiếp phái đoàn. Bà này {nl}cũng nhắc lại hai vấn đề: thứ nhất là muốn Làng Mai biết rằng vấn đề {nl}xảy ra tại Bát Nhã giữa Làng Mai và Thượng tọa Thích Ðức Nghi là vấn đề{nl} nội bộ, thứ hai là những tin tức mà Làng Mai đưa ra đều sai. Phái đoàn{nl} Làng Mai nhận xét rằng lời mời của Tòa Ðại sứ Cộng sản Việt Nam tại {nl}Pháp chỉ là sự trình diễn mà thôi, và họ có vẻ như muốn buộc Làng Mai {nl}vào thế vi phạm pháp luật của Việt Nam,
Trong khi đó Làng Mai tại Pháp là một tổ chức quốc tế, còn {nl}những người tu tập theo Pháp môn Làng Mai tại Việt Nam là những người {nl}Việt sống tại Việt Nam. Chuyện họ yêu cầu Làng Mai tại Pháp chịu trách {nl}nhiệm pháp lý cho những người sống tại Việt Nam là điều phi lý, nên {nl}phái đoàn đã giải thích cho đại diện tòa đại sứ hiểu. Thầy Thích Trung {nl}Hải kết luận rằng các cuộc thương thuyết này vẫn cho thấy tình trạng {nl}đàn áp tự do tôn giáo tại Việt Nam, và vấn đề Bát Nhã vẫn không có dấu {nl}hiệu gì là sẽ được giải quyết ổn thỏa.(SBTN)
1. Thịt bò và thịt ba chỉ rửa sạch, xắt miếng vừa ăn. Ướp thịt với hành tỏi, củ sả đã giã dập, tiêu bột, nước mắm, gia vị, chút đường, dầu ăn, mè đã rang chín để 2 giờ cho thấm gia vị...