Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
THÔNG CÁO BÁO CHÍ: Thượng tọa Thích Viên Ðịnh báo động nạn bành trướng Ðại Hán
{nl}
THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 2.4.2010 Thượng tọa Thích Viên Ðịnh báo động nạn bành trướng Ðại Hán -- Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ Loretta Sanchez, bà Therese Jebsen, Sáng hội Rafto và Chủ tịch Sáng hội Nhân quyền Thor Halvorssen hậu thuẫn Ðại lão Hòa Thượng Thích Quảng Ðộ
PARIS, ngày 2.4.2010 (PTTPGQT) - Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế vừa nhận được bài viết của Thượng tọa Thích Viên Ðịnh, Phó Viện trưởng kiêm Tổng Thư ký Viện Hóa Ðạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, từ Saigon gửi qua. Dưới nhan đề “Tổ quốc trước nạn bành trướng Ðại Hán”, Thượng tọa báo động nguy cơ mất nước ŕnh rập vào giai kỳ hiểm nguy nhất của tổ quốc. Bởi chính quyền vọng ngoại Cộng sản Hà Nội cấu kết với Bắc Kinh trong âm mưu bán rẽ quê hương cho ngoại bang theo tinh thần câu thơ của Tố Hữu từng xác định mấy mươi năm trước đây : “Bên đây biên giới là nhà / Bên kia biên giới cũng là anh em”.
Hai sự kiện gần đây liên quan đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là nhân ngày Quốc tế Phụ Nữ, Ðại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Ðộ viết ba bức thư gửi cho ba người Phụ nữ đấu tranh quốc tế từng đến Việt Nam can thiệp cho nhân quyền yêu cầu lưu tâm đến thảm nạn nhân quyền tại Việt Nam : Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ, Loretta Sanchez, Chủ tịch Ðiền hành Sáng hội Rafto, bà Therese Jebsen, và Nữ Luật sư Nathalie Muller-Sarallier thuộc Luật sư Ðoàn Paris (xem Thông cáo báo chí ngày 8.3.2010). Ðài Á châu Tự do đă phỏng vấn hai bà Therese Jebsen và Dân biểu Loretta Sanchez về bức thư này trong chương tŕnh phát về Việt Nam hôm 14.3. Sự kiện thứ hai, là ông Thor Halvorssen, Chủ tịch Sáng hội Nhân quyền có trụ sở ở New York, Hoa Kỳ, đến Thanh Minh Thiền viện thăm Ðại lăo Hňa thượng Thích Quảng Ðộ, khi ra khỏi chùa đă bị Công an hành hung và câu lưu một giờ rưỡi đồng hồ (xem Thông cáo báo chí ngày 16.3.2010). Ðài Á châu Tự do cũng đă làm cuộc phỏng vấn ông Halvorssen phát về Việt Nam ngày 24.3. Qua cuộc phỏng vấn này ông Thor Halvorssen vẽ lên bức tranh kỳ dị của một đất nước độc tài toàn trị.
Xin mời quý bạn đọc xem bài viết của Thượng tọa Thích Viên Ðịnh và 2 cuộc phỏng vấn trên đài Á Châu Tự do dưới đây :
Tổ quốc trước nạn bành trướng Ðại Hán Thích Viên Ðịnh
Trách nhiệm của chính quyền là phải bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho tổ quốc và bảo đảm an ninh cho người dân. Ðó là một trách nhiệm rất nặng nề nên người lănh đạo chính quyền phải luôn thận trọng, lưu tâm và đặt lên hàng đầu. Một nhận định sai lầm của vua, của người lănh đạo, nhẹ thě mất chức, mất quyền, nặng thě mất cả giang sơn, dân tộc. Người xưa thường nói, “Hoạ tùng khẩu xuất, bệnh tùng khẩu nhập”. Bệnh do miệng ăn nhiều mà vào, hoạ cũng do lời nói không cẩn thận nơi miệng mà ra. Ðó là lời răn cho người b́nh thường. C̣n, “Quân bất hư ngôn” là lời răn cho vua, cho người lănh đạo. Làm vua, làm lănh đạo một nước, không được nói đùa, không được hứa dối để lấy ḷng. Người nắm giữ vận mệnh quốc gia cần phải cẩn thận đề phňng từng lời nói, từng việc lŕm trong sự hứa hẹn, kết giao. Nếu không, rất dễ mắc sai lầm, lâm vŕo thế kẹt, lŕm cho đất nước và dân tộc gặp nhiều tai hoạ không lường.
Hăy xem, toàn bộ khối Cộng sản Ðông Âu và Liên Xô đồng loạt tan ră, điều đó chứng minh rằng, chủ thuyết Mác-Lê, vô sản, vô thần, vô gia đ́nh, vô tổ quốc là một chủ thuyết sai lầm và không tưởng. Chủ thuyết Mác-Lênin đă gây tai hoạ và làm chết cả trăm triệu người trên thế giới. Chủ thuyết này chỉ c̣n được sử dụng như một công cụ để xâm lăng của các nước Cộng sản đàn anh và các Nhà cầm quyền độc tài toàn trị.
Năm 2006, Hội đồng châu Âu đă ra Nghị Quyết 1481, tuyęn bố rằng, Chủ nghĩa cộng sản vŕ chủ nghĩa xă hội hiện thực do các đảng CS ở Ðông âu và Liên Xô chủ trương từ 1945 đến 1991 là phi nhân tính, là thảm hoạ dân tộc và tội ác chống nhân loại.
V́ theo chủ thuyết sai lầm nên các nước Liên Xô và Ðông Âu tự tan ră. Các nước Cộng sản c̣n sót lại, tuy vẫn c̣n h́nh thức Xă Hội Chủ Nghĩa, nhưng không c̣n theo đường lối vô sản nữa mà quay lưng lại, gây chiến tranh để tranh giành lănh thổ và quyền lợi của nhau. Biên giới các nước XHCN “anh em”, nay đă trở thành chiến trường. Năm 1979 ở biên giới Bắc Việt và năm 1988 ở quần đảo Trường sa của Việt Nam … đă xăy ra những cuộc giao tranh đẫm máu giữa Trung cộng và Việt Nam. Gần 100 ngàn binh lính của cả hai bên đă bị giết hại trong những trận chiến ác liệt này.
Ðối xử với nhau tàn tệ, hận thù như vậy, nhưng Nhà cầm quyền Việt Nam, dưới sự chỉ đạo của Ðảng Cộng sản, vẫn tiếp tục cam kết, hứa hẹn, dựa vào đàn anh Trung Cộng, tôn thờ chủ thuyết Mác-Lênin “vô tổ quốc” để bảo vệ Ðảng mà cũng là bảo vệ quyền lợi phe nhóm riêng tư. V́ vậy, khi Trung cộng lấn chiếm biên giới, biển đảo của nước ta, Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đă không dám lęn tiếng phản đối một cách mạnh mẽ. Năm 1974, khi Trung cộng đánh chiếm Hoàng sa, Cộng sản Bắc Việt đă cho rằng, “Việt Nam hay Trung quốc, đều là Xă Hội Chủ Nghĩa anh em, nên ai kiểm soát Hoàng sa cũng được” như hai câu thơ của Tố Hữu : “Bên đây biên giới là nhà, bên kia biên giới cũng là anh em”
Năm 1979, Trung cộng lại đánh chiếm biên giới Bắc Việt, rồi năm 1988, tiếp tục đánh chiếm quần đảo Trường sa tận phía Nam tổ quốc, vậy mà Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, h́nh như đă quên, hàng năm không thấy nhắc nhở hay tổ chức kỷ niệm, tuyên dương những chiến sĩ đă anh dũng hy sinh trong những trận chiến vệ quốc vĩ đại này.
Ðă căi nhau, đánh nhau, cướp đất, cướp biển của nhau như vậy th́ c̣n ǵ là “đồng chí”, cňn gě lŕ “anh em”. Vě vậy, theo nhận định của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất thě, mối lięn hệ 16 chữ Vŕng :“Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và 4 Tốt :“Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” giữa 2 đảng Cộng sản Việt-Trung chỉ lŕnhững gông cùm, xiềng xích đối với toàn thể dân tộc Việt Nam”.(trich Thông Bạch Tổng kết Phật sự năm 2009 của Hội Ðồng Lưỡng Viện GHPGVNTN)
Thế nhưng Nhà cầm quyền Việt Nam, dưới sự lănh đạo của đảng Cộng sản, theo chủ thuyết Mác-Lê, “vô tổ quốc”, đă hứa hẹn, cam kết, những điều bí mật với đàn anh Cộng sản Trung quốc, nên nay lâm vào thế kẹt, không thể c̣n làm ǵ được nữa. V́ vậy, Nhà cầm quyền Cộng sản chỉ c̣n cách nói qua loa, làm lấy lệ, để giảm áp lực việc chống xâm lăng, bảo vệ tổ quốc của nhân dân Việt Nam mŕ thôi.
Gần đây đă xảy ra những chuyện khó tin, nhưng lại có thật. Công an Việt Nam đă làm chuyện trái ngược, đă ra mặt ngăn cấm, đe doạ sinh viên, học sinh và nhân dân Việt Nam đi biểu t́nh chống Trung Cộng xâm lăng. Nhiều người c̣n bị bỏ tù v́ cái tội biểu t́nh chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc. Hơn 4 ngàn năm mới có chuyện ngược đời khó tin này.
Thực trạng đất nước Việt Nam đang bị xâm lăng đă rất rơ ràng : “Trung quốc đă xâm lăng Việt Nam toàn diện và khắp nơi, từ lănh thổ phía Bắc, sang Tây nguyên, xuống các hải đảo Hoàng sa, Trường sa ở biển Ðông ; từ tư tưởng, văn hoá, chính trị, đến kinh tế. Hoạ mất nước đang đến từng ngày, từng giờ” (Trích lời Thông Bạch của GHPGVNTN kêu gọi ủng hộ việc “không dùng hàng Trung Quốc” của Ðại Lăo Hoŕ Thượng Thích Quảng Ðộ) Cứ xem bięn giới Việt Nam thě r�'. Dân Tŕu tự do ra vŕo, coi Việt Nam như một tỉnh của Tàu. Các nhà kinh doanh Trung cộng, nay trúng thầu nơi này, mai trúng thầu nơi khác. Các khu công nghiệp, Hăng xưởng của Trung Cộng tiếp tục mọc lên như nấm trên khắp toàn quốc. Nguy nhất là Trung cộng âm mưu khai thác Bau-xit ở Tây nguyên, nơi địa thế huyết mạch, là xương sống của Việt Nam và nóc nhà của Ðông Dương. Mới đây lại nghe tin đă có hơn mười (10) tỉnh cho Tàu thuê đất đầu nguồn lâu đến 50 năm ! Sau 50 năm nữa, các công nhân Tàu đă có cháu nội cháu ngoại đầy nhà, không biết làm cách nào để giải quyết vấn đề nan giải, tế nhị, dây mơ rễ má này được ? Vậy là sẽ có thêm những khu vực, lănh thổ dành riêng cho người Tàu, giống như khu Chợ Lớn !
Ðảo Hoàng sa đă mất hoàn toàn, Trường sa cũng mất gần hết. Tàu “lạ” của Trung Cộng ra vào hải phận Việt Nam như cơm bữa, lại c̣n ngang nhiên ra lệnh cấm đánh cá, bắt ép, cướp bóc tài sản, ghe thuyền, bắt giam cả ngư dân Việt Nam để đ̣i tiền chuộc, ngay cả khi ngư dân vào đảo Hoàng sa của Việt Nam để tránh băo. Những hành động đàn áp, đoạ đày người dân như thời 1000 năm Bắc thuộc đang xảy ra trên tổ quốc Việt Nam. Những lúc như vậy, lại không có bất cứ bóng dáng nào của Hải quân Việt Nam, để bảo vệ ngư dân ḿnh, hoặc ngăn chặn tàu thuyền Trung Cộng. Nhà cầm quyền Việt Nam lại c̣n bảo ngư dân phải tự trang bị vũ khí để tự vệ ? Quân đội không bảo vệ tổ quốc, không bảo vệ người dân, th́ nuôi quân đội để làm ǵ ?
Nguy hơn nữa, kẻ xâm lăng lại ở ngay sát cạnh ḿnh và theo chủ nghĩa “vô tổ quốc” của Mác Lênin. Trong khi trong nước cũng có một đảng “Vô Tổ quốc” Mác-Lênin, đă và đang bắt tay, liên kết “đảng với đảng, đồng chí với đồng chí” với kẻ xâm lăng. Hoạ mất nước đă rất rơ ràng.
Tổ quốc Việt Nam ta, với hơn 4 ngàn năm lập quốc, chưa bao giờ mất một tấc đất, tại sao bây giờ, chỉ có vài chục năm, lại mất đất, mất đảo, mất biển nhanh đến như vậy ?
Trung Cộng đă không đưa ra được lư do nào để chứng minh các hải đảo Hoàng Sa, Trường sa là của Trung quốc. Cũng không có trận chiến nào, quân Việt Nam đă xâm chiếm các hải đảo của Trung hoa. Nhưng Trung Cộng lại chỉ vin vào cái Công Hàm bán nước của Thủ tướng Bắc Việt, Phạm Văn Ðồng, ký năm 1958, để chứng minh chủ quyền của họ trên các hải đảo của Việt Nam mà thôi. Nên có lần phát ngôn viên Việt Nam nói rằng, Hoàng sa, Trường sa là của Việt Nam, th́ phát ngôn viên Trung Cộng, ông Tần Cương, đă trả lời rằng :“Chúng tôi nhận thấy các tuyên bố khác nhau của Việt Nam trong các thời điểm lịch sử khác nhau”. Không thấyphát ngôn nhân Việt Nam bác bỏ câu nói ấy như thế nào.
Nhưng Công Hàm của Phạm Văn Ðồng ký, năm 1958, thě không có giá trị tręn mặt pháp lý, vě phần đất phía Nam vĩ tuyến 17, thuộc quyền sở hữu của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà nên Nhà cầm quyền Miền Bắc, dưới sự lănh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam, không đại diện cho toàn dân Việt Nam. Nhưng hiện nay Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam lại bị kẹt bởi, Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam theo tín điều của chủ thuyết Mác, “vô tổ quốc”, nên không dám mạnh dạn đặt vấn đề “biên giới, tổ quốc” với Trung Cộng trên bàn tranh luận. Và cái Công Hàm của Thủ Tướng Phạm Văn Ðồng ký năm 1958, đă bán hải đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung cộng rồi, nên Nhà cầm quyền Việt Nam thất lư, không dám dùng sức mạnh hải quân để bảo vệ các hải đảo và ngư dân Việt Nam. Trong khi đó, thế lực bành trướng Ðại Hán th́ hàng ngàn năm nay, vẫn giữ mộng xâm lăng tổ quốc Việt Nam ta. Người Dân quyết chống ngoại xâm, nhưng Nhà cầm quyền cộng sản lại e dè. gây ra t́nh trạng trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. Cứ dùng dằng như vậy, tổ quốc sẽ lâm nguy !
Muốn giải quyết vấn đề cấp bách của đất nước hiện nay, chỉ c̣n một cách, Ðảng Cộng sản Việt Nam hăy thức tỉnh, sám hối, quay đầu, trao quyền tự quyết cho nhân dân để thoát khỏi thế kẹt, tiến đến đoàn kết toàn dân, bảo vệ tổ quốc. Không thể giao phó vận mạng tổ quốc và 86 triệu sinh mạng người dân Việt Nam cho đảng Cộng sản được. Phải thay đổi chế độ độc tài, độc đảng sang thể chế đa nguyên, đa đảng. Khi đă có tự do, dân chủ, nhân quyền th́ toàn dân Việt Nam sẽ đoàn kết cùng nhau đứng ra giải quyết vấn đề sống c̣n của tổ quốc hiện nay.
Thích Viên Ðịnh
-------------------------------------
Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ vừa qua, Ðại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Ðộ, Xử lý Thường vụ Viện Tăng Thống kiêm Viện trưởng Viện Hóa Ðạo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, viết ba bức thư gửi đến ba nhân vật phụ nữ đă từng đến thăm viếng Việt Nam và ưu tư cho vấn đề nhân quyền, dân chủ và tự do tôn giáo : bà Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ, Loretta Sanchez, bà Therese Jebsen, Giám đốc Ðiều hành Sáng hội Rafto, Vương quốc Na Uy, và Nữ Luật sư Nathalie Muller-Sarallier thuộc Luật sư đoàn Parislà vị Luật sư vừa đến Việt Nam đầu năm nay để bênh vựccho ba nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Ðài, Lê Thị Công Nhân và Lê Quốc Ðịnh.
Ḥa thượng ngợi ca “Sự dũng cảm của người Phụ nữ suốt 2000 năm lịch sử Việt Nam không ngừng tham gia và nêu gương trong cuộc đấu tranh cho nền độc lập và tự chủ trước bạo quyền xâm lược. Những Phụ nữ như Hai Bà Trưng vào năm 40 Tây lịch đă đứng lên giải phóng đất nước khỏi bàn tay xâm lược Bắc phương”. Ḥa thượng cũng nhắc nhở tới “Những thanh nữ trẻ bị tù đày gần đây qua các phiên ṭa giả trá chỉ v́ họ nói lên lư tưởng nhân quyền và dân chủ”, hay biết bao phụ nữ bị giày xéo “trong nạn bán dâm, hoặc bị kỳ thị hằng ngày về các quyền chính trị, kinh tế và xă hội”. Rồi Ḥa thượng đề cao “Trong số những người phụ nữ khác thường, gây phấn khởi cho cuộc đấu tranh của chúng tôi c̣n có những phụ nữ quốc tế”.
Do đó Hňa thượng Thích Quảng Ðộ kêu gọi ba bà hăy tổ chức một Nghị hội Quốc tế để báo động thảm cảnh đàn áp nhân quyền, t́nh trạng phi dân chủ và không có tự do tôn giáo tại Việt Nam. Thư được viết từ Thanh Minh Thiền viện,
Chúng tôi đă gọi điện thoại đến văn phňng Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ tại Hoa Thịnh Ðốn hỏi cảm tưởng bà Loretta Sanchez và được bà hồi đáp bằng bản tuyên bố sau đây :
“Tôi rất mừng được tin Ḥa thượng Thích Quảng Ðộ. V́ chính phủ Việt Nam không cấp chiếu khán cho tôi vào Việt Nam nên từ lâu tôi không c̣n dịp trở lại Việt Nam hầu thăm Ḥa thượng. Tôi có được tin Ḥa thượng bị bệnh, nay nhận được thư ngài tôi rất yên tâm. Nhờ công đức Ḥa thượng mà thế giới quan tâm đến t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam. Tôi cảm nhận một trọng trách lớn lao khi được Ḥa thượng lưu ý đến tôi.
“Tôi ủng hộ cho ý kiến tổ chức Nghị hội Quốc tế của Hňa thượng mà tôi nghĩ rằng tiềm năng của Nghị hội sẽ có tác động lớn. Thảm trạng nhân quyền Việt Nam không c̣n là cuộc đấu tranh riêng biệt, mà đang làm xúc động tới toàn thể cộng đồng nhân loại. V́ lư do này mà cộng đồng thế giới cần phải chung vai đấu cật gây áp lực lên nhà cầm quyền Việt Nam để thay đổi cảnh trạng. Thiếu sự kết hợp này, những nỗ lực của chúng ta sẽ bị manh mún làm mất đi sự hiệu quả tối hậu”.
Chúng tôi cũng phỏng vấn bà Therese Jebsen, Giám đốc Ðiều hành Sáng hội Rafto ở Vương quốc Na Uy và được bà trả lời như sau :
Ỷ Lan : Xin chào bà Therese Jebsen, xin bà cho biết cảm tưởng khi nhận được thư của Ðại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Ðộ ?
Therese Jebsen : Tôi vô cùng xúc động khi nhận được thư Ḥa thượng. Nhận được thư tay của Ḥa thượng là điều hết sức đặc biệt. Ngài là một ví dụ sang giá của người bảo vệ nhân quyền, rất dũng cảm và đại biểu cho tiêu chuẩn đạo đức tối cao. Tôi xem Ḥa thượng là một trong những người bảo vệ nhân quyền lỗi lạc nhất hiện nay. Thật là một đặc ân hi hữu. Ðề nghị tổ chức một Nghị hội Quốc tế là sáng kiến quan trọng. Tôi sẽ bàn với các vị đồng viện trong Sáng hội Rafto để đóng góp cho việc tổ chức này.
Ỷ Lan : Kế hoạch thực hiện sẽ ra sao thưa bà ?
Therese Jebsen : Tôi sẽ thảo luận với Dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ Loretta Sanchez và Luật sư Nathalie Muller-Sarallier. Tôi đă chuyển thư Ḥa thượng cho các vị đồng viện trong Sáng hội Rafto. Họ xúc động lắm. Một trong những mục tiêu của Sáng hội Rafto là thông báo cho tất cả những người đă được Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto để cùng nhau thảo bàn t́m phương cách hậu thuẫn Ḥa thượng Thích Quảng Ðộ. Sáng kiến của Ḥa thượng nhắm vào nhân dân trong thế giới với những với những hoàn cảnh khác biệt, đặc biệt là giới phụ nữ, là rất quản trọng, và tôi nghĩ sang kiến này rất độc đáo và đầy xây dựng kêu gọi giới phụ nữ lưu tâm đến nghĩa vụ của người phụ nữ Việt Nam. Chúng tôi đang cùng nhau thảo luận để t́m ra phương cách thực hiện lời đề nghị của Ḥa thượng.
Ỷ Lan, Phóng viên Ðài Á châu Tự do tại Paris
----------------------------------
Ông Thor Halvorssen, một nhân vật quốc tế, bị công an hành hung tại Saigon vì đến thăm Ðại lão Hòa thượng Thích Quảng Ðộ
Vừa qua, một nhân vật quốc tế, ông Thor Halvorssen, Chủ tịch Sáng hội Nhân quyền (Human Rights Foundation) có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ, vì đến Thanh Minh Thiền Viện vấn an Ðại lăo Hňa thượng Thích Quảng Ðộ, vị lănh đạo tối cao Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, nên đă bị công an hành hung và câu lưu một giờ rưỡi đồng hồ tại cơ sở công an quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện được nêu qua bản Ðiều trần do ông Vơ Văn Ái, Chủ tịch Cơ sở Quê Mẹ : Hành Ðộng Cho Dân Chủ Việt Nam và Giám đốc Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế viết gửi đến cuộc “Ðiều trần về Nhân quyền vŕ Tự do Tôn giáo tại Việt Nam” do Ủy hội Nhân Quyền Tom Lantos tổ chức tại Quốc hội Hoa Kỳ hôm thứ ba ngŕy 23 tháng 3. Sự hŕnh hung thấy r�' qua tấm hěnh chụp lưng ông Thor Halvorssen bầm tím.
Chúng tôi liền liên lạc với ông Thor Halvorssen để těm hiểu hư thực về vụ này qua cuộc phỏng vấn sau đây.
Ỷ Lan : Thưa ông Thor Halvorssen, ông là nhà sản xuất điện ảnh đồng thời là người sáng lập và Chủ tịch Sáng hội Nhân quyền có trụ sở đặt tại New York. Theo bản điều trần của ông Vơ Văn Ái, Phát ngôn nhân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, gửi đến cuộc “Ðiều trần về Nhân quyền và Tự do Tôn giáo tại Việt Nam” tại Quốc hội Hoa Kỳ, cho biết ông bị công an thành phố Hồ Chí Minh hành hung và câu lưu tuần trước đây v́ ông đến thăm Ðại lăo Hňa thượng Thích Quảng Ðộ ở Việt Nam. Ðiều này có đúng không ? Xin ông vui ḷng cho thính giả được biết sự kiện xẩy ra như thế nào ?
Thor Halvorssen : Sự kiện xẩy ra đúng như vậy. Tôi đă đến Việt Nam để viếng thăm người lănh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, một vị Tăng có tên Thích Quảng Ðộ. Ḥa thượng bị vào tù ra khám từ thời c̣n trẻ. Ḥa thượng từng bị tra tấn và không ngừng bị quản thúc. Tất cả chỉ v́ Ḥa thượng hoạt động cho dân chủ và nhân quyền, nên trở thành mục tiêu đàn áp của chính quyền Việt Nam. Ḥa thượng hiện đang bị quản chế tại Thanh Minh Thiền viện. Tôi đă đến đấy viếng thăm ngài. Rơ ràng là những công an mặc thường phục thấy tôi đi vào Thiền viện. Nên sau cuộc viếng thăm, mới bước ra, bốn người công an liền áp đến tôi. Một trong bọn họ đánh thúc vào lưng tôi. Cả bốn tên cùng la hét tại sao tôi vào chùa, tôi đến chùa làm ǵ ! Rồi họ dẫn tôi về đồn công an, ở đây tôi bị một sĩ quan năm sao thẩm vấn và giam giữ trong một tiếng rưỡi đồng hồ. Sau đó họ để cho tôi ra về v́ tôi nói thẳng với họ rằng không thả tôi ra họ sẽ gặp khó chứ tôi chẳng bị khó khăn gě đâu. Thật là một kinh nghiệm hăi hùng. Tôi phải nói rằng tôi quá vui sướng khi thoát khỏi Saigon.
Ỷ Lan : Ðây có phải là lần đầu tiên ông đến Việt Nam ?
Thor Halvorssen : Vâng. Và chắc chắn rằng c̣n lâu tôi mới trở lại Việt Nam.
Ỷ Lan : Là người ngoại quốc lần đầu tiên đến Việt Nam, cảm tưởng ông như thế nào đối với nhà cầm quyền ?
Thor Halvorssen : Ờ, một cuộc tuyên truyền tẩy năo kỳ dị. Màu sắc tuyên truyền sâu rộng trang trải khắp nơi. Hồ Chí Minh là Che Guavara của Việt Nam. H́nh ông ta được dán khắp nơi, ông theo dơi chúng ta khắp nơi. Một chính quyền tuyệt đối Cộng sản nhưng đồng thời cũng là tư bản, thật là điều quá ư kỳ quặc. Ðiều thấy rơ là họ chỉ nhắm tới một chuyện mà thôi. Bằng mọi giá họ muốn thu tóm tiền bạc của du khách và của nước ngoài. Nhưng họ chẳng quan tâm một tí ti nào cho nhân quyền. Ðọc các báo tiếng Anh tại đây là một thử nghiệm kỳ dị theo kiều ngôn ngữ hai chiều trong thế giới của Orwell. Những tin tức t́m thấy trong báo chí chỉ là tin tức ở ngoài Việt Nam. Chẳng có một tin tức ǵ tiêu biểu của Việt Nam. Nếu có cũng chỉ là sự tuyên truyền mà thôi.
Ỷ Lan : Cảm tưởng của ông khi gặp Ðại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Ðộ như thế nào ?
Thor Halvorssen : Một con người kỳ vĩ, mặc bao thảm nạn phải trải qua, Ḥa thượng giữ vững niềm hy vọng là Việt Nam sẽ thắng lướt, khắc phục Cộng sản, và chuyển hóa sang một chế độ mà phẩm giá con người được tôn trọng và nhân quyền được bảo đảm cao nhất.
Ỷ Lan : Xin ông câu hỏi chót, theo ông Cộng đồng thế giới phải làm ǵ để thay đổi těnh trạng nhân quyền tại Việt Nam. Ông có nghĩ rằng thế giới đă quan tâm đúng mức chưa ?
Thor Halvorssen : Hầu như thế giới chẳng quan tâm ǵ cả. Tám mươi triệu dân sống dưới một chế độ độc tài toàn trị nắm quyền bao nhiêu thập kỷ, thế mà chẳng có chút quan tâm nào. Người ta đă nói quá nhiều đến cuộc chiến Việt Nam, sự khủng khiếp cũng như nỗi khổ đau của chiến tranh làm băng giá mọi phê phán chính đáng đối với những chi nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam hành xử nhân dân họ suốt mấy thập kỷ qua. Thật đáng buồn khi Châu Âu và đặc biệt Hoa Kỳ tỏ ra quá b́nh thản. Hầu như chắc chắn Hoa Kỳ giữ sự im lặng v́ cuộc chiến Việt Nam và những di sản của nó. Thế nhưng biết bao quốc gia Châu Âu cũng câm tiếng. Thật là một sự im lặng kinh hồn !
Ỷ Lan : Xin cám ơn ông Thor Halvossen đă dành cho cuộc phỏng vấn này.
Thor Halvorssen : Xin cám ơn chị và quý Ðài đă làm sáng tỏ những chi đang xẩy ra tại Việt Nam. Ðây là việc cần tiếp tục cho đến ngày nhân dân Việt Nam được hưởng các quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do ngay cả việc được quyền thiết lập những đảng chính trị - mà hiện nay bị cấm - đem khả năng chuyển hóa tự do, tranh căi tręn báo chí để khôi phục các nỗi bất běnh. Những điều mà hiện nay tại Việt Nam chưa được hưởng. Việt Nam ngày nay sống dưới chế độ độc tài toàn trị.