Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
TÌNH HÌNH SỤT GIẢM NGUỒN NƯỚC Ở VIỆT NAM
{nl}{nl}{nl}Tin Gò Công - Việc khai thác quá mức của con {nl}người và biến đổi khí hậu đang làm cho nguồn tài nguyên nước mặt của {nl}Việt Nam bị suy giảm về số lượng. Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc {nl}tế về tài nguyên nước, mức khai thác được phép tại các quốc gia chỉ nên {nl}giới hạn trong phạm vi 30% lượng dòng chảy. Trong khi đó theo Bộ Tài {nl}nguyên Môi trường của Cộng sản Việt Nam, thì hầu hết các tỉnh miền Trung{nl} và Tây nguyên của Việt Nam hiện nay đã và đang khai thác trên 50% lượng{nl} dòng chảy về mùa khô, khiến các dòng sông càng cạn kiệt. Riêng tại tỉnh{nl} Ninh thuận, hiện các dòng chảy đã bị khai thác tới 70 đến 80%. Việc {nl}khai thác nguồn nước đã làm suy thoái nghiêm trọng về số lượng và chất {nl}lượng tài nguyên nước trên 7 đến 8 lưu vực sông lớn của Việt Nam như {nl}sông Hồng, sông Thái Bình và sông Ðồng Nai. Nguyên nhân chính dẫn đến {nl}tình trạng này là sự gia tăng nhanh về dân số làm cho việc khai thác tài{nl} nguyên nước và các tài nguyên liên quan đến nước, như đất và rừng vượt {nl}quá mức cho phép khiến tài nguyên nước bị suy kiệt.
Theo một {nl}thống kê gần đây của Bộ Tài nguyên và môi trường, thì các lưu vực sông {nl}lớn ở Việt Nam như sông Cửu Long ở miền Nam, lưu vực sông Hồng ố sông {nl}Thái Bình đều phụ thuộc phần lớn nguồn nước từ quốc tế. Sông Cửu Long {nl}phụ thuộc 95% nguồn nước quốc tế, trong khi lại sử dụng nhiều nước nhất {nl}và tỷ lệ trữ nhỏ nhất, mật độ dân số cao nhất và có số dân nghèo cao {nl}thứ hai trong cả nước. Lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình phụ thuộc đến{nl} 40% nước sông từ Trung cộng chảy về, trong khi lượng nước bình quân đầu{nl} người thấp, mật độ dân số và số người nghèo cũng cao.
Viện khoa {nl}học thủy lợi miền Nam cho biết các dòng sông cạn kiệt, đặc biệt là ở {nl}miền Trung, là do người ta lấy nước ở các hồ chứa tưới cho các hệ thống {nl}tưới, nhưng người ta lại không xả nước xuống sông nên sông đang cạn dần.{nl} Ngoài ra biến đổi khí hậu cũng khiến nguồn nước mặt các con sông bị {nl}giảm đi, và gây nên hiện tượng nhiễm mặn ở các dòng sông. Một chuyên gia{nl} thuộc trường đại học Thủy lợi cho biết suy thoái là do nhiệt độ tăng {nl}lên, trong vòng một thập kỷ như thế là khoảng 0.6 độ C, làm bốc hơi {nl}tăng lên và làm dòng chảy giảm xuống, tài nguyên nước giảm đi. Thứ hai {nl}là khi nhiệt độ tăng lên thì nhu cầu nước cho cây trồng vật nuôi đều {nl}tăng lên, kể cả sinh hoạt của con người yêu cầu cũng tăng lên. Và nhu {nl}cầu càng tăng thì làm cho tài nguyên nước giảm xuống. Nhiệt độ tăng và {nl}biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao, đưa nước mặn xâm nhập sâu vào {nl}trong lòng sông làm cho lượng nước ngọt giảm đi và nước lợ, nước mặn {nl}tăng lên.
Theo các chuyên gia, để phát triển bền vững nguồn tài {nl}nguyên nước, giảm thiểu khó khăn về suy thoái nguồn tài nguyên này trên {nl}các lưu vực sông, Việt Nam cần coi trọng các biện pháp như xây dựng các {nl}hồ chứa ở thượng lưu để điều tiết nguồn nước và vận hành theo quy trình{nl} hợp lý. Ðồng thời xây dựng các công trình khai thác lấy nước mặt, nước {nl}dưới đất ở trung và hạ lưu các lưu vực sông nhằm đáp ứng các nhu cầu sử {nl}dụng nước và duy trì dòng chảy môi trường. (SBTN){nl}{nl}
Món Hủ Tiếu Mỹ Tho, dọn ra ăn với giá và chanh, nếu ai thích hành cho vào tí hành lá. Dọn kèm bên 1 chén nước mắm với ớt xanh hay đỏ cắt nhỏ, và hủ tương ớt.