Translate this page: English French German Spanish Vietnam

real story
  • HOME
  • Archives
  • NEWS
     » Commentaries
     » Tin The Gioi  
  •  CARTOONS
  •  CARTOONS in English
     » Hi Hoa
     » Luu Tru
  • AMIGAVLINK.com

  • 
    1 2 3 4 5
    6 7 8 9 10
    11 12 13 14 15
    16 17 18 19 20
    21 22 23 24 25
    26 27 28 29 30
    31 32 33 34 35
    36 37 38 39 40
    41 42 43 44 45
    46 47 48 49

    Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình
    , do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự DoĐại Nghĩa Dân Tộc...

    Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.

    Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:

    Dang Chi Binh
    PO Box 255-571
    Dorchester, MA. 02125, USA

    Hoặc quý vị có thể liên lạc với tác giả qua email: dcbinh38@hotmail.com

    Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

    Một xã hội bạo lực
    {nl}
    {nl} VietCatholic News
    {nl}
    {nl}
    Dân tộc ta có truyền thống{nl} từ xa xưa là tương thân, tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Có {nl}những trang sử, những câu truyện được lưu truyền để cho hậu thế lấy đó {nl}làm thước đo, bài học về giá trị yêu thương của người dân Việt.

    Ðặc{nl} biệt hơn, là những người phụ nữ trong gia đình, ngoài xã hội được đánh {nl}giá cao, trân trọng hơn cả với những đức tính liêng thiêng mà tạo hóa {nl}ban cho kết hợp với văn hóa, truyền thống được đúc rút từ cuộc sống {nl}thường ngày đã cho người phụ nữ Việt hội tụ đủ “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”.

    Tâm{nl} hồn người phụ nữ Việt Nói đến Người Phụ Nữ Việt là được nhìn thấy những{nl} vẻ đẹp tinh túy của tạo hóa, của thời gian, truyền thống văn hóa ẩn {nl}chứa trong họ. Ðẹp là vậy, nhưng giờ đây, chúng ta phải thành thật mà {nl}nhìn nhận về một thế hệ, một thời cuộc, một xã hội đang bị mất đi những {nl}vẻ đẹp. Thay vào đó là sự lấn chiếm dần dần của bạo lực, mà ở đây chúng {nl}ta phải nói về bạo lực xảy ra đối với thế hệ trẻ, những cô gái đang độ {nl}tuổi học hỏi, dung nạp Nhân – Trí – Tín – Lễ – Nghĩa. Thật đau lòng!.

    Bạo{nl} lực ở tuổi học làm người

    Thời gian gần đây, tình trạng nữ {nl}sinh hành hung bạn học ngày càng xuất hiện nhiều. Trên các trang chia sẻ{nl} video trực tuyến xuất hiện nhiều video clip quay cảnh nữ sinh đánh hội {nl}đồng. Có nhóm thì dùng mũ bảo hiểm, nhóm lại dùng dày cao gót, nhóm thì {nl}nhảy bổ vào nhau cào cấu, xé áo… Bạo lực tuổi ô mai đang khiến cho xã {nl}hội lo lắng.

    Một cảnh hành hung, đánh đập bạn Những cảnh bạo lực {nl}đó đang diễn ra mỗi ngày thường xuyên, liên tục hơn, xảy ra ở nhiều nơi,{nl} trong đó có các nữ sinh ở các trường học tại Thủ đô Hà Nội, nơi mà một {nl}nhóm người nào đó đang cố gắng tạo ra những hình ảnh đẹp cho nó phù hợp {nl}với cái không khí đón chào ngàn năm Thăng Long.

    Bạo lực là một {nl}mặt song song trong cuộc sống, loài người đang cố gắng tìm nhiều cách để{nl} giảm thiểu và đẩy lùi nạn bạo lực. Xã hội nào cũng có, đất nước nào {nl}cũng không thể tránh khỏi được bạo lực. Nhưng nó xảy ra nhiều hay ít, {nl}xảy ra ở đâu, khi nào và với ai. Biết được như vậy, chúng ta có thể cảm {nl}nhận cái xã hội đó đang nằm trong tình trạng nào.

    Ở Việt Nam, {nl}hàng ngày bạn thức dậy, điều bạn nghe đầu tiên là những vụ giết người, {nl}những vụ bạo loạn, cướp bóc, hiếp dâm trên các phương tiện truyền thông.{nl} Chỉ trong vòng 24 giờ thôi, chỉ thấy được một góc khuất nào đó thôi, {nl}nhưng ta nghe thông tin được loan tải về bạo lực là nhiều hơn hết.

    Hiện{nl} tượng bạo lực học đường tràn lan là vấn đề hết sức lo ngại. Xem những {nl}video clip, thấy nữ học sinh đánh đập cùng những thủ đoạn còn hơn ”Hoạn {nl}Thư” và thái độ vô cảm của học sinh ngồi xem. Nhìn thấy vật mà giật mình{nl} lo cho sự mất an toàn và vô cảm của con người, của xã hội.

    Chúng{nl} ta cần phải vào cuộc bằng mọi cách, dù sự việc xảy ra bạo lực trong học{nl} sinh là những hành động theo quán tính của tuổi mới lớn hoặc hơn thế {nl}nữa hay hiện tượng vô cảm của con người. Liệu chúng ta có tìm ra cái gốc{nl} của vấn đề, nó xuất phát từ đâu?

    Nguyên nhân

    Dù {nl}vẫn còn nhiều hạn chế do “một số con người tạo ra” nhưng chúng ta thấy, {nl}điều kiện xã hội đã khá lên nhiều, điều kiện sống và học tập được chú ý {nl}hơn. Nhưng học sinh lại đánh nhau nhiều như vậy?

    Phải chăng là do{nl} gia đình?, đây là một nguyên nhân cộng hưởng. Trong Công Giáo rất coi {nl}trọng cái nền tảng của một gia đình để nuôi dưỡng và trưởng thành một {nl}con người “Gia đình là nền tảng của Giáo hội và xã hội”. Vậy các bậc phụ{nl} huynh đã làm tròn bổn phận, trách nhiệm và trái tim yêu thương với con {nl}cái chưa?.

    Do nhà trường hay cách tổ chức xã hội?. Chúng ta luôn {nl}tôn trọng những nhà sư phạm, những con người đong đầy kiến thức cho các {nl}thế hệ. Từ đó mà có những câu văn, câu thơ về người thầy, người cô hết {nl}sức sâu đậm như em bé thì coi cô là mẹ, học cao lên chút nữa thì những {nl}bậc phụ huynh càng coi trọng cái chữ “muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn {nl}con hay chữ phải yêu lấy Thầy”. Có nghĩa là, người đời hết sức tôn trọng{nl} người thầy giáo.

    Nhưng gần đây chúng ta lại biết đến những {nl}chuyện kinh tởm trong cái nghề dạy người như vụ Hiệu trưởng mua dâm học {nl}sinh và còn nhiều vụ chìm sâu trong bóng tối. Sự xuống cấp trầm trọng về{nl} mặt đạo đức của những nhà sư phạm khiến cho chúng ta phải canh cánh nỗi{nl} lắng lo trong lòng. Nhà trường, Bộ Giáo dục còn xứng đáng để nhận những{nl} tấm lòng trân trọng của người các bậc phụ huynh, học trò nữa không?

    Theo{nl} mặt triết học thì con người giống như cái chai, lọ rỗng. Sinh ra là một{nl} con người chưa kiến thức, chưa hiểu biết. Theo dòng thời gian, được cha{nl} mẹ trong gia đình, các thầy, các cô ở trường, những vị giáo sư, tiến sĩ{nl} cứ đổ dần, đổ dần kiến thức vào cái chai, lọ đó. Tích tụ,cho đến khi {nl}đầy, thì nó sẽ bung ra, sẽ thi thố những tài năng, kiến thức đã được thu{nl} nạp. Tốt thì cho sản phẩm tốt, xấu thì cho sản phẩm xấu.

    Vậy nhà{nl} trường và xã hội đã cho học sinh, sinh viên những bài học, kiến thức {nl}gì?. Giáo dục và cách tổ chức của một xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến {nl}nhân cách, lối sống của từng cá thể đang sống.

    Tôn giáo cũng {nl}là nạn nhân của Bạo lực

    Nếu nói bạo lực ở tuổi học sinh thì {nl}viễn cảnh tương lai gần của một xã hội rất có thể sẽ ngập chìm trong bạo{nl} lực.

    Thì quay trở lại hiện tại chúng ta đang sống, song song với{nl} việc bạo lực trong học đường, vẫn thường xuyên có bạo lực ở các cơ sở {nl}tôn giáo. Ðó là một hiện tượng bạo lực bao trùm, đa chiều và huyên náo.

    Tu{nl} sĩ Nguyễn Văn Tặng DCCT Hà Nội, nạn nhân của bạo lực tại Ðồng ChiêmBạo {nl}hành gia đình, bạo lực học đường… bạo lực tôn giáo. Một xã hội nhìn vào {nl}mảng nào cũng thấy bạo lực. Xảy ra thường xuyên, không trừ một ai, thậm {nl}chí có những bạo lực không bị lên án, không vi phạm pháp luật mà còn {nl}được dung túng, cổ súy, khuyến khích sử dụng bạo lực đối với các tôn {nl}giáo

    Qua những biến cố của Thái Hà, Tòa Khâm Sứ, Tam Tòa, Loan {nl}Lý… gần đây nhất là Ðồng Chiêm hay chùa Bát Nhã thuộc Giáo hội Phật Giáo{nl} Thống Nhất. Bạo lực xảy ra những nơi thanh tịnh bởi những bàn tay nhuốm{nl} bẩn, bởi những đoàn người mà người ta phân bua bằng cụm từ mới toe {nl}“Quần chúng tự phát”.

    Với một thứ bạo lực đè lên các giá trị tâm {nl}linh, với những hành động bẩn thỉu mà chúng ta thấy qua vụ mà Tôn giáo {nl}gánh chịu. Như Bát Nhã, những người nữ tu hành bị khủng bố một cách thô {nl}bạo lên nhân phẩm và thể xác. Nhưng không có sự can thiệp của nhà cầm {nl}quyền hoặc họ cho đây là nội bộ tôn giáo?, thật hài hước và châm biếm. {nl}Ðây là một khuynh hướng đang lo ngại cho mọi người dân Việt. Mỗi người {nl}cần phải lên tiếng một cách mạnh mẽ để xã hội tranh khỏi những luồng gió{nl} độc. Nhận thấy điều này, và đồng cảm với những gì mà mình cũng đã, đang{nl} phải hứng chịu. DCCT Việt Nam là người tiên phong dám nói lên sự thật {nl}và chia sẻ nỗi đau đó, chúng ta hãy đọc lại những ưu tư lắng lo này của {nl}DCCTVN qua THƯ HIỆP THÔNG VỚI TU SĨ PHẬT GIÁOÐANG GẶP NẠN TỪ TU VIỆN BÁT{nl} NHÃ:

    “Ở đây đã thấy sự vi phạm trầm trọng đối với các giá trị {nl}tâm linh, với nhân phẩm và nhân quyền. Việc lăng mạ, ném đá, ném phân, {nl}xúc phạm chư tôn đức tăng ni và đông đảo Phật tử đến viếng thăm Bát Nhã {nl}và mới đây những biện pháp thô bạo, đập phá, hành hung khủng bố đối với {nl}các thầy cô đang học tu thiền tại đây là không thể chấp nhận được. Chúng{nl} tôi không tin rằng có giáo hội Phật giáo nào chủ trương dùng những biện{nl} pháp như thế. Một khuynh hướng rất đáng lo ngại và rất đáng lên án đang{nl} có triệu chứng nẩy nở trong xã hội: đó là dùng bạo lực để đàn áp mọi {nl}khác biệt, thay vì thượng tôn một trật tự pháp định công minh. Nhiều {nl}nông dân nghèo khổ, những nhà trí thức, những người hoạt động trong lĩnh{nl} vực truyền thông, và nhiều giới tôn giáo đang cảm nhận được luồng gió {nl}độc này”.

    Kết

    Chúng ta, mỗi một con người cụ thể {nl}cần thiết, khẩn trương chung tay xây dựng một xã hội có được công bằng, {nl}dân chủ, văn minh và nhân ái thực sự. Những người cầm quyền cần chấn {nl}chỉnh và biết thượng tôn một trật tự pháp định công minh. Có như thế mới{nl} có thể mong cho mọi thành phần trong xã hội tranh được những luồng gió {nl}độc, nhất là hiện tượng bạo lực đang tràn lan. Có như thế chúng ta mới {nl}hi vọng một đất nước hưng thịnh, sánh ngang bằng với thế giới, tự hào {nl}với tổ tiên, với hồn thiêng sông núi ÐẤT VIỆT.

    Từ bạo lực đến {nl}khủng bố là một bậc thềm. Một xã hội bạo lực tất yếu dẫn đến xã hội {nl}khủng bố

    Hà Nội 14.03.2010{nl}
    {nl}
    {nl} Paulus Lê Sơn{nl}
    {nl}{nl}
    Posted on 15 Mar 2010
    [ print ]


    FreeVietNews
  • NHÓM BẢO VỆ SỰ SỐNG GIOAN PHAOLÔ II -- posted on 20 Mar 2010
  • "Dân oan" Lê Thị Công Nhân và quí khách dự lễ kính Thánh Giuse với Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội -- posted on 20 Mar 2010
  • 8 NƯỚC APEC ĐÀM PHÁN VỀ VÙNG TỰ DO MẬU DỊCH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG -- posted on 20 Mar 2010
  • TÁC GIẢ MÀU TÍM HOA SIM HỮU LOAN QUA ĐỜI Ở THANH HÓA -- posted on 20 Mar 2010
  • SINH VIÊN CÔNG GIÁO BỊ CÔNG AN HÀNH HUNG THUẬT LẠI SỰ VIỆC XẢY RA CHO MÌNH -- posted on 18 Mar 2010
  • QUỐC HỘI CỘNG SẢN VIỆT NAM MUỐN SIẾT CHẶT VIỆC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN -- posted on 18 Mar 2010
  • HỘI ĐỊA LÝ QUỐC GIA HOA KỲ THỪA NHẬN THIẾU SÓT VỀ BẢN ĐỒ HOÀNG SA -- posted on 18 Mar 2010
  • SAIGON: GIÁ CẢ TĂNG, CÔNG NHÂN KHỐN ĐỐN -- posted on 18 Mar 2010
  • VIỆT NAM RA LỆNH CẤM MUA BÁN CƠ THỂ CON NGƯỜI -- posted on 18 Mar 2010
  • ÔNG HUỲNH NGỌC SỸ BỊ TUYÊN ÁN 6 NĂM TÙ SAU NHỮNG TRANH TỤNG SÔI NỔI TRONG PHIÊN XỬ -- posted on 18 Mar 2010
  • MỸ MUỐN ĐẨY MẠNH HỢP TÁC DẦU KHÍ NGOÀI KHƠI VIỆT NAM, CÓ PHẢI LÀ DẤU HIỆU ĐỐI ĐẦU VỚI TRUNG CỘNG -- posted on 18 Mar 2010
  • ÂN XÁ QUỐC TẾ KÊU GỌI TRẢ TỰ DO VĨNH VIỄN CHO LINH MỤC NGUYỄN VĂN LÝ -- posted on 18 Mar 2010
  • VIRUS H5N1 QUAY LẠI VIỆT NAM VỚI ĐỘC LỰC MẠNH HƠN, PHÁT HIỆN Ổ DỊCH H5N1 MỚI TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN -- posted on 18 Mar 2010
  • RÒ RỈ HÀNG TRĂM NGÀN LÍT XĂNG RA BỜ BIỂN -- posted on 18 Mar 2010
  • HỌC SINH VIỆT 16 TUỔI THẮNG GIẢI ĐỌC THƠ CỦA TIỂU BANG OREGON -- posted on 18 Mar 2010
  • THÔNG BÁO CỦA UBND XÃ MỸ HÀ GỞI LM PHẠM MINH TRIỆU -- posted on 18 Mar 2010
  • Đan Mạch: Thắp nến cầu nguyện cho Giáo Hội và Quê Hương Việt Nam -- posted on 18 Mar 2010
  • PHỎNG VẤN SINH VIÊN VŨ HOÀNG QUANG -- posted on 17 Mar 2010
  • TUYÊN CÁO CỦA CỘNG ĐOÀN VINH TẠI HÀ NỘI -- posted on 17 Mar 2010
  • TÌNH TRẠNG SINH VIÊN BỊ ĐÁNH ĐẬP VŨ HOÀNG QUANG -- posted on 17 Mar 2010
  • Nhận định của USCIRF về việc LM Nguyễn Văn Lý được tự do -- posted on 17 Mar 2010
  • Chính quyền cộng sản Việt Nam bỗng nhiên ''tha lỏng'' cha Tadeô Nguyễn Văn Lý -- posted on 17 Mar 2010
  • LM Lý: 'Tù đày là cái giá phải trả của những người đấu tranh chân chính' -- posted on 17 Mar 2010
  • LM Nguyễn Văn Lý trả lời phỏng vấn RFA -- posted on 17 Mar 2010
  • RFI phỏng vấn cha Nguyễn Văn Lý -- posted on 17 Mar 2010
  • Cha Nguyễn Văn Lý được thả -- posted on 17 Mar 2010
  • Nhân quyền tại Việt Nam theo nhận định của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ -- posted on 17 Mar 2010
  • Việt Nam trả tự do cho linh mục Nguyễn Văn Lý -- posted on 17 Mar 2010
  • THÔNG CÁO BÁO CHÍ: Tại khóa họp Hội đồng Nhân quyền LHQ lần thứ 13 ở Genève : Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam tố cáo chính sách nhân quyền hai mặt và dối gạt của Hà Nội -- posted on 17 Mar 2010
  • 7 NGƯ DÂN MẤT TÍCH BÍ ẨN GIỮA BIỂN KHƠI, CÓ THỂ DO TÀU TRUNG CỘNG ĐỤNG CHÌM -- posted on 17 Mar 2010
  • SINH VIÊN CÔNG GIÁO BỊ BẮT VÀ ĐÁNH ĐẬP TÀN NHẪN TRONG HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HÀ NỘI -- posted on 17 Mar 2010
  • CÁC TỔ CHỨC NHÂN QUYỀN HOAN NGHÊNH VIỆC LINH MỤC NGUYỄN VĂN LÝ ĐƯỢC TỰ DO TẠM -- posted on 17 Mar 2010
  • ỦY HỘI TỰ DO TÔN GIÁO QUỐC TẾ NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC LINH MỤC NGUYỄN VĂN LÝ ĐƯỢC TỰ DO -- posted on 17 Mar 2010
  • HƠN 2000 CÔNG NHÂN NGỪNG VIỆC TẠI SAIGON -- posted on 17 Mar 2010
  • VIỆT NAM CÓ THỂ LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG -- posted on 17 Mar 2010

  • line

    gia chanh

    Bánh Canh Giò Heo
    banhcanhgioheo-250x150.jpg - Nấm rơm xào sơ với chút tỏi, cho vào nồi nước lèo. Giò heo chín vớt ra. Nêm vào nồi nước lèo: tiêu, muối, đường phèn, bột ngọt cho vừa ăn. Tiếp đó, cho hành tây và hành phi vào.
    - Bánh canh trụng qua nước sôi, cắt ngắn vừa ăn
    - Thịt giò heo xắt lát...




     HÍ HỌA
    Dùng trên đầu dân...
    (by Steve Sack)


    Truất phế tại zì...
    (by Bob Gorell)




    Translate this page: English French German Spanish Vietnam