Tin{nl} Hà Nội - Trong khi đó tại Hà Nội, Ðại diện Thương mại Liên hiệp Châu Âu{nl} là ông Karel de Gucht nói Liên hiệp Châu Âu muốn khởi động các cuộc {nl}đàm phán chính thức với Việt Nam về một Thỏa thuận Thương mại Tự do {nl}càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề được coi là nhạy cảm{nl} cần phải được giải quyết trước khi hai bên có thể đạt được một thỏa {nl}thuận chính thức, một trong những vấn đề nhạy cảm đó là vấn đề nhân {nl}quyền.
Theo bản tin của hãng thông tấn Ðức DPA {nl}thì việc thông qua thỏa thuận thương mại chính thức sẽ phụ thuộc vào {nl}việc Nghị viện Châu Âu kết luận thế nào về tình hình nhân quyền ở Việt {nl}Nam, sau những vụ trấn áp các nhà hoạt động dân chủ gần đây. Hãng này {nl}trích lời ông De Gucht nói các cuộc đàm phán về Thỏa thuận Thương mại {nl}Tự Do không hoàn toàn phụ thuộc vào việc Liên hiệp Châu Âu đánh giá về {nl}thành tích nhân quyền của Việt Nam, tuy nhiên bất cứ hiệp định nào cũng {nl}sẽ phải được Nghị viện Châu Âu thông qua, và Nghị viện Châu Âu là cơ {nl}quan sẽ duyệt xét những vấn đề như vậy.
Hôm 26 tháng 11 vừa qua, Nghị {nl}viện Châu Âu đã thông qua một nghị quyết về nhân quyền Việt Nam, trong {nl}đó kêu gọi Hà Nội thả tất cả các nhà hoạt động nhân quyền, các tù nhân {nl}lương tâm và chính trị. Các nghị viên Châu Âu cũng yêu cầu Việt Nam thả{nl} vô điều kiện nhà tu hành bất đồng chính kiến Thích Quảng Ðộ và tái lập{nl} Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất hiện bị cấm hoạt động tại Việt {nl}Nam.
Ngoài ra, Nghị viện Âu Châu cũng kêu gọi {nl}nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam hạn chế vi phạm tự do ngôn luận, tự do {nl}tôn giáo và tự do hội họp. Cơ quan lập pháp của Châu Âu này cũng đề {nl}nghị đưa một điều khoản bắt buộc thực hiện và cụ thể về nhân quyền và {nl}dân chủ vào tiến trình đàm phán về Hiệp định Ðối tác và Hợp tác mới với{nl} Việt Nam. Ngoài vấn đề nhân quyền, vấn đề thuế chống bán phá giá cũng {nl}được coi là một vấn đề nhạy cảm. Ông De Gucht nói thuế chống bán phá giá{nl} đối với mặt hàng giày của Việt Nam sẽ tiếp tục được áp đặt bởi các {nl}cuộc điều tra cho thấy các công ty của Việt Nam vẫn xuất cảng giày với {nl}mức giá thấp hơn giá thị trường.
Ðược biết {nl}hiên Liên hiệp Âu Châu là thị trường xuất cảng lớn thứ hai của Việt Nam{nl} sau Hoa Kỳ. Năm 2009, Việt Nam xuất cảng hàng hóa với tổng trị gi{nl}{nl}