Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Bênh vực Giáo hội Việt Nam
{nl}Cũng như trước đây Ba Lan đã từng gởi kháng thơ bênh vực cho các Kitô{nl}hữu tại Ấn Ðộ như thế nào thì Ba Lan ngày nay lại cũng làm việc này để{nl}bênh vực người Việt Nam. Ban biên tập của chúng tôi đã gởi đi những bản{nl}sao của thơ từ, e-mail mang nội dung này đến Sứ quán Việt Nam tại Ba{nl}Lan. Tác giả những kháng thơ này yêu cầu chính phủ cộng sản Việt Nam{nl}phải chấm dứt ngay những hành động vi phạm nhân quyền và đàn áp người{nl}Công giáo. Trong lúc này, tình hình ở Việt Nam vẫn còn căng thẳng. Vị{nl}bề trên giám tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế đã kêu gọi chính quyền chấm dứt các{nl}hành vi quấy nhiễu, bắt giữ và truy tố những kẻ tấn công người Công{nl}giáo.
Một{nl}trong những tổ chức đã gởi kháng thơ tới Ðại sứ quán Việt Nam tại{nl}Warsaw là Hiệp hội " Những gia đình Ba Lan". Giáo sư Piotr Jaroszynski{nl}chủ tịch hiệp hội đã giải thích như sau về việc này: "Chúng tôi đã tiến{nl}hành việc phản đối, bởi vì chúng tôi muốn làm thế để biểu lộ tình đoàn{nl}kết với các Kitô hữu bị đàn áp tại Việt Nam. Chúng tôi không thể giữ im{nl}lặng khi những người khác đang đau khổ. Những Kháng thơ trên cũng để{nl}phản đối những vi phạm nhân quyền ở nước này. Các phương pháp được{nl}chính quyền ở Việt Nam sử dụng chống lại người Công giáo được không nằm{nl}trong tiêu chuẩn của thế giới văn minh".
Tác giả các Kháng thơ{nl}đã nhấn mạnh rằng những biện pháp chính quyền VN sử dụng để chống lại{nl}người Công giáo ở Việt Nam đang gây sốc và rất đáng lo ngại. Kháng thơ{nl}cũng nhắc đến những hành vi vi phạm nhân quyền cụ thể, bao gồm cả việc{nl}cho nổ tung Thánh giá tại Ðồng Chiêm, sử dụng hơi cay và dùi cui điện{nl}để trấn áp giáo dân và cuối cùng là việc đánh đập tu sinh dòng Chúa Cứu{nl}Thế Antôn Nguyễn Văn Tặng.
Kháng thơ gởi sứ quán Việt Nam cũng{nl}nhân danh khối Công giáo Tiến Hành tại thành phố Kalisz. Chủ tịch{nl}Romuald Zareba nói: "Chúng tôi chống đối lại thủ tục tố tụng như vậy{nl}một cách sâu sắc và mạnh mẽ, và chúng tôi mong Chính phủ Cộng Hoà Xã{nl}Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải chấm dứt nạn bạo lực và đe dọa các tín hữu{nl}của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam" - Kháng thơ cũng bày tỏ hy vọng rằng{nl}chính quyền trung ương sẽ phản ứng mạnh mẽ đến hành động vô luật pháp{nl}này. Công Giáo Tiến hành cũng là Szczecin (một bộ phận của giáo xứ Holy{nl}Cross.) nơi đã gởi một kháng thơ với nội dung "Chúng tôi yêu cầu các cơ{nl}quan của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam làm rõ tình hình,{nl}trừng phạt kẻ phạm tội, tái thiết những gì bị phá hủy và ngừng hẳn việc{nl}đàn áp và bắt bớ các tín hữu Công giáo" -
Kháng thơ nhằm phản{nl}đối sự bắt bớ người Ky Tô hữu hữu VN đã bày tỏ ý kiến của nhiều cá{nl}nhân. Giáo hữu Grzegorz Orlikowski viết cho nhà cầm quyền Việt Nam như{nl}sau: "Chỉ có nhà cầm quyền yếu hèn mới sử dụng bạo lực đối với công dân{nl}của mình! Là một Kitô hữu Ba Lan, trong tình đoàn kết với các anh chị{nl}em (giáo dân) của tôi tại Việt Nam, tôi kêu gọi Việt Nam hãy đốc thúc{nl}việc kiềm chế không trả thù đối với Kitô hữu". Một bản sao của lá thơ{nl}này đã được gửi đến nhật báo "Nasz Dziennik".
Trong một mạch{nl}văn tương tự, Joseph Baran của Krakow đã viết: "Là một Ky Tô hữu và một{nl}người Công giáo thì không thể vô tâm trước những đàn áp, bắt bớ và giam{nl}giữ các tín hữu, đặc biệt là trong giáo xứ Ðồng Chiêm, nơi các tín đồ{nl}đã phản đối việc cho nổ tung một thập tự biểu tượng (của tôn giáo). Do{nl}đó, tôi yêu cầu hành động tội phạm này phải được chấm dứt tức khắc".
Lòng biết ơn của người Công giáo Việt Nam
Bất{nl}chấp những sự kiểm duyệt của cộng sản nhằm ngăn cản tiếng nói bênh vực{nl}người Công giáo Việt Nam, thực tế cho thấy những đồng minh đắc lực nhất{nl}của những nạn nhân bị khủng bố vì đức tin Công giáo ở Việt Nam chính là{nl}hệ thống Internet, phương tiện truyền thông mà các giới chức cộng sản{nl}sợ nhất. Tin tức về cuộc đàn áp, những bất công xã hội và vi phạm nhân{nl}quyền hễ đưa lên mạng là lan ra nhanh chóng và những thông tin bất lợi{nl}(cho nhà cầm quyền) như thế đã tránh né được kiểm duyệt. Một đồng minh{nl}khác của người Công giáo Việt Nam chính là những hỗ trợ đến từ dư luận{nl}quốc tế.
Ngày Ba Lan biểu lộ tình đoàn kết với những tín đồ Công{nl}giáo bị ngược đãi tại Việt Nam đã được đáp ứng cũng bằng lời cầu{nl}nguyện. Tại giáo xứ Thái Hà ở thủ đô Hà Nội, hàng trăm giáo dân đã tham{nl}dự thánh lễ đoàn kết với giáo dân Ba Lan. Giáo dân đã đến tôn kính{nl}Thánh Thể, họ đốt nến và tham gia vào nghi thức cung nghinh thánh giá.{nl}Ðặc biệt tôi nhớ những nạn nhân của sự ngược đãi ở Ðồng Chiêm, nơi{nl}những người cộng sản đã cho nổ tung cây thập tự ở nghĩa trang, và bây{nl}giờ lại cô lập những cư dân với thế giới bên ngoài. Rồi đến tình trạng{nl}các giáo dân xứ Cồn Dầu, nơi nhà cầm quyền muốn xua đuổi trên 2 ngàn{nl}giáo dân ra khỏi nhà của họ. Người Công giáo Việt vì thế rất biết ơn{nl}Giáo Hội tại Ba Lan về tình đoàn kết dành cho họ.
Nếu ai cần liên lạc với Sứ quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì xin vào đây: