Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
SOS: THÊM MỘT TU SĨ VÀ MỘT GIÁO DÂN BỊ TẤN CÔNG NHÀ CẦM QUYỀN SỬ DỤNG LUẬT RỪNG ÐỂ KHỐNG CHẾ ÐỒNG CHIÊM
Hà Nội-Sáng 20/01/2010 cảnh sát khống chế toàn bộ các ngả đường vào Ðồng Chiêm và bao vây nhà thờ Ðồng Chiêm. {nl} {nl} {nl}{nl}Con đường lội qua sông cũng bị phong tỏa. Cảnh sát đứng ở cả hai bên sông và tràn ngập làng Ðồng Chiêm.{nl} {nl} {nl}{nl}Chính quyền dở đe dọa sử dụng bạo lực trên toàn bộ cả làng. Một số{nl}thanh niên, trung niên còn lại phải lánh khỏi làng để khỏi bị tấn công.{nl} {nl} {nl}{nl}Người dân cho biết: cảnh sát mặc thường phục rất hung hăng, cố tình đi lại và gây hấn để có cớ đánh bắt người. {nl} {nl} {nl}{nl}Tòan bộ các giáo dân của làng Ðồng Chiêm bị khống chế trong nhà mình. Hiếm ai có thể ra đường {nl} {nl} {nl}{nl}Một tu sĩ và một nhóm giáo dân từ Hà Nội đi hành hương Ðồng Chiêm khi vào đến gần cổng nhà thờ Ðồng Chiêm liền bị một đám {nl}cảnh sát mặc thường phục ngăn chặn và tấn công vào lúc 10 h sáng. {nl} {nl} {nl}{nl}Một tu sĩ bị cảnh sát đánh trọng thương. Tu sĩ tên là Antôn Nguyễn Văn Tặng, DCCT Hà Nội. {nl} {nl} {nl}{nl}Tu sĩ và các giáo dân tìm cách liên lạc với cha Chính-Phó xứ Ðồng Chiêm. Cha Giuse Nguyễn Văn Hữu đã điện báo cho {nl}công an xã An Phú đến giải quyết. {nl} {nl} {nl}{nl}Trưởng công an xã tên Hoán, đã đến hiện trường và đòi đưa tu sĩ và giáo dân về UBND xã để kiểm tra giấy tờ.{nl} {nl} {nl}{nl}Cha Hữu ra đưa các tu sĩ và giáo dân về nhà thờ, nhưng công an không cho ai theo cha vào nhà thờ. {nl} {nl} {nl}{nl}CA bắt mọi người phải trở ra ngoài làng. Cha Hữu dẫn thầy Tặng và nhóm giáo dân trở ra phía Cầu Xây để ra Nghĩa Ải.{nl} {nl} {nl}{nl}Khoảng 11 h, khi đi đến Cầu Xây, thì chiếc xe chở thầy Tặng và một giáo dân khác {nl}lại bị công an chặn đánh. {nl} {nl} {nl}{nl}Các chứng nhân là linh mục và giáo dân tại chỗ cho biết: Thầy Tặng bị{nl}đánh vết thương đầy mình, bị thương vào mí, mắt, đầu và mang tai. {nl} {nl}{nl}Thầy bị bất tỉnh từ lúc 11 h đến 12 h 10 vẫn chưa tỉnh. {nl} {nl} {nl}{nl}Hiện thầy đang được sơ cứu tại nhà xứ Nghĩa Ải. Chung quanh thầy có cha xứ Nghĩa Ải và một số cha của Linh mục Ðoàn Hà Nội. {nl} {nl} {nl}{nl}Số linh mục này đến thăm Ðồng Chiêm, nhưng cũng bị chặn đường không cho vào và hiện đang tập trung tại nhà thờ Nghĩa Ải. {nl} {nl} {nl}{nl}Một cha vào được Ðồng Chiêm, vừa trở lại Nghĩa Ải cho biết: Làng Ðồng Chiêm hiện {nl}nay bị công an khống chế toàn bộ, khống chế từng gia đình. Số thanh niên và {nl}trung niên ít ỏi không đi làm ăn xa, còn lại trong làng hoặc đã bị bắt, hoặc đã {nl}bị công an đe dọa tấn công cho nên phải lánh đi khỏi làng để khỏi rơi vào bẫy bạo lực của cảnh sát. {nl} {nl} {nl}{nl}Hiện nhà thờ Ðồng Chiêm cũng bị giám sát và phong tỏa. Công an Hà Nội{nl}sử dụng mọi biện pháp bạo lực để ăn thua đủ với các linh mục và giáo{nl}dân ở đây. May thay cho đến lúc này, các giáo dân vẫn kiềm chế, chưa ai{nl}dùng bạo lực để phản kháng lại bạo lực dã man của nhà cầm quyền./.{nl} {nl} {nl}{nl}Lạc Việtctv chuacuuthe.com{nl} {nl}{nl}{nl}{nl}
Bún Mắm Với nhiều loại thịt cá như: tôm, thịt heo quay, cá, cho tới cả bạch tuộc, cùng với hương vị đặc biệt mà ít loại bún nào có được đó là mùi mắm. Đây là món ăn có mùi thơm thật hấp dẫn.