Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma gặp Dân biểu Cao Quang Ánh và khen ngợi Cộng Ðồng Việt Tị Nạn
{nl}
{nl} {nl}
{nl}WASHINGTON DC - Ngày 10 tháng 10, 2009 - Tại buổi ăn trưa ngày hôm qua{nl}với anh bạn hiện làm Giám Ðốc Ðiều Hành của Uỷ Ban Nhân Quyền Tom{nl}Lantos của Quốc Hội Hoa Kỳ, tôi tình cờ được anh kể về lời khen ngợi{nl}của Ðức Ðạt-Lai Lạt-Mạ dành cho cộng đồng Việt tị nạn và lời khuyên của{nl}ngài cho dân tộc Việt Nam.
DB Cao Quang Ánh gặp Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma (ảnh Quốc Hội Hoa Kỳ)
Anh{nl}cho biết lời khen này được chuyển đến Dân Biểu Cao Quang Ánh tại buổi{nl}đón tiếp ngày 6 tháng 10 ở Hoa Thịnh Ðốn với Uỷ Ban Nhân Quyền Tom{nl}Lantos.
“Người Việt tị nạn chịu khó hợp quần với nhau, chịu khó{nl}học hỏi để thăng tiến trong xã hội mới mà vẫn duy trì được nền văn hoá{nl}truyền thống của mình. Ðó là tấm gương mà người Tây Tạng ở hải ngoại{nl}cần noi theo,” Ðức Ðat-Lai Lạt-Ma nói, theo lời anh bạn này kể lại.
Tò mò, tôi hỏi thăm DB Cao Quang Ánh thì được biết thêm là sau lời khen ngợi, Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma nhắn nhủ DB Ánh:
“Ông{nl}cần dõng dạc lên tiếng cho cộng đồng của Ông ở cấp quốc gia và quốc tế{nl}không chỉ như một vị dân biểu Mỹ mà là một vị dân biểu Mỹ gốc Việt.”
Tại{nl}buổi tiếp xúc trang trọng và đầy xúc cảm ấy, DB Ánh kể lại chính cuộc{nl}đời tị nạn của mình và những nỗ lực của Ông tại Quốc Hội nhằm tranh đấu{nl}cho tự do tôn giáo ở Việt Nam. Cũng giống như Ðức Ða Lai Lạt Ma, DB Ánh{nl}phải rời bỏ quê hương, một đất nước nằm dưới chế độ cộng sản, nơi mà tự{nl}do tôn giáo và quyền làm người bị chà đạp hàng ngày. DB Ánh nêu lên{nl}tình trạng ở Thái Hà, Tam Toà, Bát Nhã, và những vị phạm khác nữa về tự{nl}do tôn giáo ở Việt Nam.
Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma khuyên nhủ cộng đồng{nl}Việt tị nạn, qua DB Ánh, đừng nản chí, đừng bỏ cuộc: “dù đang có nhiều{nl}khó khăn, tự do sẽ đến.”
Sau đó Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma nói về sự{nl}quan trọng của tính đa dạng văn hoá nhằm tạo nên một xã hội dung dị và{nl}nhân đạo và choàng cho DB Ánh tấm khăn choàng Tây Tạng làm kỷ niệm.
Trước{nl}đó, Uỷ Ban Nhân Quyền Tom Lantos đã trao cho Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma giải{nl}thưởng Nhân Quyền Tom Lantos, một giải thưởng cao quý. Tại buổi trao{nl}giải thưởng có bà quả phụ Annette Lantos, vợ của DB Tom Lantos. Cùng{nl}tham dự còn có nữ Dân Biểu Nancy Pelosi, Chủ Tịch Hạ Viện; Dân Biểu{nl}Howard Berman, Chủ Tịch Uỷ Ban Nhân Quyền Tom Lantos; Thượng Nghị Sĩ{nl}John McCain; và nhiều thành viên của Quốc Hội.
Ðiều trùng hợp{nl}hi hữu là chính DB Lantos cũng là một người tị nạn cộng sản đến từ Hung{nl}Gia Lợi. Khi sinh tiền, DB Lantos là một trong những kiện tướng cho{nl}nhân quyền ở Quốc Hội Hoa Kỳ.
Cuộc đón tiếp vị lãnh đạo Phật{nl}Giáo Tây Tạng nói lên mối quan tâm của Quốc Hội Hoa Kỳ về tình hình ở{nl}Tây Tạng và sự yểm trợ của dân tộc Hoa Kỳ dành cho nguyện vọng tự chủ{nl}của dân tộc Tây Tạng. Ðáng tiếc là chính Tổng Thống Obama, vì áp lực{nl}của Trung Cộng, đã không đón tiếp Ðức Ða Lai Lạt Ma.
Hoá ra, do{nl}tình cờ mà tôi biết được là Ðức Ðạt-Lai Lạt-Ma có quan tâm và theo dõi{nl}cuộc đấu tranh của cộng đồng Việt tị nạn cho nền tự do tôn giáo ở quê{nl}nhà. Tôi muốn chia sẻ điều này với mọi người Việt trên thế giới và ở{nl}Việt Nam trong hoàn cảnh của cuộc đàn áp tôn giáo ngày càng leo thang ở{nl}trong nước.
Bánh Bò Nướng Trộn bột năng vô trứng, rồi cho nước dừa, đánh cho tan đều, cho bột nổi vào, quậy nhanh tay cho đều. Đổ bột ngay vào khuôn nóng đã thoa dầu, nướng 10 phút rồi cho lửa xuống 300F, nướng thêm 35 phút là được...