Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Giáo xứ Loan Lý tiếp tục bị Cộng sản đàn áp
{nl} Như trong bản tin “Giáo{nl}xứ Loan Lý bị CS thẳng tay đàn áp” (19-09-2009), sau khi huy động một{nl}lực lượng hùng hậu đè bẹp được vài trăm giáo dân tay không, đa phần là{nl}phụ nữ, để ăn cướp giữa thanh thiên bạch nhật ngôi trường của họ, “đảng{nl}CS quang vinh”, qua tay nhà cầm quyền địa phương, tiếp tục sách nhiễu,{nl}hăm dọa Giáo xứ Loan Lý. Những giáo dân hăng hái và can đảm trong đêm{nl}13 và ngày 14-09 đều được “bạn dân” “hỏi thăm sức khỏe”, nhiều người{nl}gặp trắc trở trong chuyện sinh nhai. Các giáo dân sống trong tâm trạng{nl}buồn bã và hoang mang tột độ.
{nl}Mặt khác, trên các phương tiện truyền thông, nhà cầm quyền đang có{nl}chiến dịch vu khống và cách ly Giáo xứ Loan Lý. Chẳng hạn sáng ngày{nl}21-09-2009 (theo lời kể của linh mục Phaolô Trần Khôi, quản xứ Sáo Cát{nl}bên cạnh), một giáo dân của ngài đang ngồi uống cà-phê trong quán, bỗng{nl}nhiên được “mời” lên Ủy ban xã Lộc Hải và sau đó được chở đi không rõ{nl}mục đích. Hóa ra người ta chở ông tới ngôi trường Loan Lý vừa bị cưỡng{nl}đoạt để phỏng vấn ông trước ống kính. Trong hoàn cảnh như bị bắt cóc{nl}này, vị giáo dân Sáo Cát đã trả lời hai câu hỏi như sau:
{nl}1. Ông có cảm nghĩ gì về trường học Nhà nước mới lấy lại ? Ðáp: Tôi{nl}không có ý kiến, vì tôi không thuộc Giáo xứ Loan Lý (Câu hỏi này được{nl}nhắc lại tới hai ba lần).
2. Trường này sơn quét lại có đẹp không ? Ðáp : Ðẹp !
{nl}Sau đó, giáo dân này thông tri cho cha quản xứ của mình, đồng thời cho{nl}biết có một giáo dân thuộc Giáo xứ Lăng Cô (dưới sự cai quản của linh{nl}mục Gioan Nguyễn Ðức Tuân) cũng bị phỏng vấn như vậy. Thành ra trong{nl}thánh lễ lúc 18g chiều cùng ngày 21-09, linh mục Trần Khôi đã cảnh báo{nl}giáo dân Sáo Cát của mình về âm mưu CS dùng người Công giáo để đánh{nl}người Công giáo, đồng thời ngài dự cảm đài truyền hình CS sớm muộn sẽ{nl}đưa lên vụ việc. Quả đúng như thế, trên ti-vi Huế tối hôm đó, người ta{nl}thấy ông giáo dân Lăng Cô -tên Thắng- đã trả lời rất «ngon lành», đúng{nl}ý nhà cầm quyền. Chỉ có điều là nhà đài không cho khán giả biết tay{nl}giáo gian này là phó Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị trấn Lăng Cô, một công{nl}cụ rất đê hèn của CS. Còn vị giáo dân Sáo Cát dĩ nhiên là không được{nl}«vinh dự» như vậy.
Ăn món gỏi cá cần phải uống thêm bia, hay các loại rượu (XO) mới thấy ngon khẩu vị. Chúc các bạn thưởng thức món gỏi cá, một đặc sản của Cam Ranh, nhằm bồi bổ thêm nhiều Vitamin tổng hợp để sống khỏe, sống lâu.