Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
CỘNG ÐỒNG NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI VẬN ÐỘNG DÙNG INTERNET KÊU GỌI BẢO VỆ DI TÍCH TRẠI TỊ NẠN GALANG
{nl} {nl}
Tin{nl}Westminster - Một nhóm liên kết các cộng đồng người Việt Nam tại ba{nl}nước Mỹ, Úc, Canada vừa ra tuyên cáo chung kêu gọi bảo vệ di tích trại{nl}tị nạn Galang tại Nam Dương, đồng thời đưa thỉnh nguyện thư lên{nl}Internet để thu thập chữ ký. Ba cộng đồng cùng liên kết này gồm có cộng{nl}đồng Người Việt Quốc Gia Hoa Kỳ, Người Việt Úc Châu và Liên Hội Người{nl}Việt Canada. Bản tuyên cáo chung do Văn Khố Thuyền Nhân tại Úc soạn{nl}thảo cho hay vào cuối tháng 7, đầu Tháng Tám vừa qua, nhà cầm quyền{nl}Cộng sản Việt Nam lại tiếp tục làm áp lực lên chính phủ Nam Dương, yêu{nl}cần đòi triệt hạ di tích trại tị nạn Galang. Bản thỉnh nguyện thư kêu{nl}gọi nước này cưỡng lại áp lực của Hà Nội.
{nl}
Trại{nl}tị nạn Galang từng là nơi tiếp nhận hàng trăm ngàn người tị nạn Việt,{nl}Lào và Cam Bốt trong hành trình đi tìm tự do sau năm 1975. Trong thời{nl}gian qua, chính quyền và cư dân đảo Batam đã trùng tu và bảo quản trại{nl}tị nạn Galang như một di tích lịch sử và công viên di sản dành cho{nl}khách hành hương, khách du lịch, và cư dân địa phương đến thăm viếng và{nl}nghỉ ngơi. Với người Việt tị nạn, đặc biệt với những ai đã từng dừng{nl}chân tại Galang trong hành trình vượt biển của mình, thì đó vừa là di{nl}tính mang tính lịch sử, vừa là dấu tích về lòng nhân đạo của người dân{nl}và chính phủ Nam Dương.
Bản tuyên cáo chung{nl}viết việc triệt hạ khu di tích Galang cũng đồng nghĩa với việc phủ nhận{nl}lòng nhân đạo và sự đóng góp quý báu của người dân và chính phủ Nam{nl}Dương, của các nhà hảo tâm trên thế giới và của Phủ Cao Ủy Tị Nạn Liên{nl}Hiệp Quốc đối với người Việt tị nạn Ðông Dương trong quá khứ. Bản tuyên{nl}cáo cũng cho rằng đòi hỏi của Việt Nam là hành động xâm phạm trắng trợn{nl}và can thiệp thô bạoọ vào chủ quyền và công việc nội bộ của Nam Dương{nl}và người dân tại Batam.
Bản tuyên cáo chung đã{nl}được đưa lên Internet kêu gọi các cộng đồng và tập thể người Việt trên{nl}khắp thế giới để đồng thanh lên án hành động của nhà cầm quyền Cộng sản{nl}Việt Nam, vận động chính phủ Nam Dương bằng mọi giá xin bảo vệ và bảo{nl}tồnọ khu di tích Galang, thỉnh cầu Cao Ủy Liên Hiệp Quốc và UNESCO công{nl}nhận di tích tị nạn Galang là di sản tị nạn của Liên Hiệp Quốc. Bản{nl}tuyên cáo chung cũng liên kết sự kiện này với những sự kiện khác như{nl}biên giới, hải đảo, Tây Nguyên, Thái Hà, Tam Tòa, Bát Nhã và các phong{nl}trào trong nước. Vào tháng 3 năm 2005, 150 thuyền nhân ở nhiều nước{nl}trên thế giới đã về Bidong và Galang dựng lên tượng đài Tri Ân và Tưởng{nl}Niệm tại Galang Nam Dương và Bidong Mã Lai. Hai tháng sau đó nhà cầm{nl}quyền Hà Nội đã áp lực chính quyền sở tại triệt hạ hai tấm bia này, lấy{nl}cớ nội dung tri ân và tưởng niệm làm phương hại đến bang giao của hai{nl}quốc gia.(SBTN)
Bánh Căn Nha Trang * Nước chấm của Nha Trang là mắm nêm hay nước mắm nhỉ. Mắm nêm làm bằng
cá nục hay cá ngừ được xem là ngon nhất. Mắm nêm được pha loãng với nước
và có trái thơm sắc nhỏ. Có người thay thơm bằng cà chua...