Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình, do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự Do và Đại Nghĩa Dân Tộc...
Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.
Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:
Dang Chi Binh
PO Box 255-571
Dorchester, MA. 02125, USA
Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
VIỆT NAM ÁP DỤNG NHIỀU BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÚM H1N1
{nl}{nl}{nl}
Tin{nl}Hà Nội - Trong tuần qua Sở Giáo dục Ðào tạo Hà Nội thông báo ngừng toàn{nl}bộ các hoạt động tập trung học sinh tại các trường học để hạn chế sự{nl}lan truyền của dịch bệnh cúm H1N1. Dịch cúm H1N1 đang lây lan nhanh tại{nl}Việt Nam và theo dự trù thì ngày tựu trường sẽ là ngày 17 tháng 8 tới.{nl}Tuy nhiên phần lớn các trường đã nhận học sinh đến trường từ hồi đầu{nl}tuần này. Theo thống kê của Sở Giáo dục và Ðào tạo Hà Nội, hiện thành{nl}phố đã có 3 trường có học sinh nhiễm virus cúm H1N1. Tính đến nay Việt{nl}Nam đã có 1,043 người nhiễm cúm H1N1, trong đó có một trường hợp tử{nl}vong. Cho đến nay Bộ y tế Cộng sản Việt Nam chưa khuyến cáo toàn dân{nl}mang khẩu trang để phòng chống dịch cúm H1N1.
Giám{nl}đốc sở y tế Saigon nói thêm là chỉ những đối tượng có nguy cơ như mang{nl}triệu chứng sốt, tiếp xúc với những người nhiễm cúm, hoặc sinh sống{nl}trong khu vực có dịch xuất hiện, thì mới cần mang khẩu trang hầu hạn{nl}chế sự lây bệnh hay truyền dĩch sang người khác. Hịên nay khẩu trang y{nl}tế không thiếu nhưng do nhu cầu tăng đột ngột nên tạo ra tình trạng đầu{nl}cơ, tăng giá vô lý. Mặt khác, kể từ khi tổng số người nhiễm H1N1 vượt{nl}quá con số 1000 người và xảy ra ca tử vong đầu tiên, ngành y tế đang{nl}thành lập thêm nhiều khu điều trị cúm, tránh tình trạng không đủ chỗ{nl}tại các bệnh viện.
Ngoài ra, bộ y tế Cộng sản{nl}Việt Nam nói sẽ tăng cường thêm cho thành phố 30 ngàn viên Tamiflu dành{nl}cho công tác trị liệu. Tuy nhiên vẫn theo bộ y tế thì hiện nay trên thế{nl}giới chưa có công ty nào sản xuất và đưa vaccine ngừa cúm H1N1 ra thị{nl}trường. Do đó trong tháng 9 tới, Việt Nam chưa thể có loại vaccine này{nl}để sử dụng. Bộ Y Tế cho biết Việt Nam cần dự trữ ít nhất 5 triệu liều{nl}vaccine cúm H1N1 để bảo vệ nhóm người có khả năng nhiễm bệnh cao là trẻ{nl}em, người già và cán bộ y tế. Liên quan đến người tử vong đầu tiên do{nl}cúm H1N1 tại Nha Trang cho thấy việc phát hiện điều trị kịp thời tốt{nl}nhất là 24 giờ sau khi có triệu chứng bệnh.
Tuy{nl}nhiên nguồn sinh phẩm dùng cho chẩn đoán cúm H1N1 ở các phòng thí{nl}nghiệm và bệnh viện chỉ còn đủ dùng trong vài tuần tới. Trong một diễn{nl}tiến khác có liên quan đến việc này Cục trưởng cục y tế dự phòng và môi{nl}trường, Bộ Y tế cho biết Bộ này đã có văn bản khẩn yêu cầu các cơ quan{nl}kiểm dịch biên giới, giám sát chặt hàng hoá, kiểm dịch y tế với người{nl}nhập cảnh đề phòng dịch hạch thể phổi xâm nhập từ Trung cộng vào Việt{nl}Nam. Nhân vật này khuyến cáo mầm bệnh có thể xâm nhập vào Việt Nam nếu{nl}có chuột mang mầm bệnh xâm nhập cùng hàng hóa nhập cảng hoặc người bệnh{nl}nhập cảnh.(SBTN)