Translate this page: English French German Spanish Vietnam

real story
  • HOME
  • Archives
  • NEWS
     » Commentaries
     » Tin The Gioi  
  •  CARTOONS
  •  CARTOONS in English
     » Hi Hoa
     » Luu Tru
  • AMIGAVLINK.com

  • 
    1 2 3 4 5
    6 7 8 9 10
    11 12 13 14 15
    16 17 18 19 20
    21 22 23 24 25
    26 27 28 29 30
    31 32 33 34 35
    36 37 38 39 40
    41 42 43 44 45
    46 47 48 49

    Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình
    , do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự DoĐại Nghĩa Dân Tộc...

    Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.

    Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:

    Dang Chi Binh
    PO Box 255-571
    Dorchester, MA. 02125, USA

    Hoặc quý vị có thể liên lạc với tác giả qua email: dcbinh38@hotmail.com

    Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

    KÝ ỨC VỀ TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA 19 THÁNG 1 NĂM 1974 DẦN DẦN ÐƯỢC TÁI HIỆN


    TỔNG HỢP.-Cách đây gần đúng 38 năm, ngày 19 tháng 1 năm 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực để chiếm quần đảo Hoàng Sa, lúc ấy thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa, phần đất phía Nam của Việt Nam do bị chia đôi theo Hiệp Ðịnh Geneve 1954. Trận hải chiến Hoàng Sa diễn ra ác liệt. Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa chống trả anh dũng, nhưng vì tương quan lực lượng bất lợi, nên cuối cùng đã không bảo vệ được quần đảo này. Theo tài liệu của VNCH, tổng cộng 74 binh sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa hy sinh, trong đó có hạm trưởng hộ tống hạm HQ-10 Ngụy Văn Thà.


    HQ Ðại tá Hà Văn Ngạc viết lên bia chủ quyền tại Hoàng Sa- 1973

    Nhiều binh sĩ khác bị Trung Quốc bắt làm tù binh và sau đó được trao trả cho Việt Nam Cộng Hòa, thông qua Hồng Thập Tự Quốc Tế ở Hồng Kông. Những binh sĩ bảo vệ Hoàng Sa đó đã bỏ mình vì Tổ Quốc cách đây gần 40 năm, nhưng cho tới nay, chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã cai quản toàn bộ đất nước rồi mà vẫn chưa vinh danh những người từng hy sinh cho tổ quốc Việt Nam ở Hoàng Sa, trong khi đây là yêu cầu của nhiều người Việt Nam ở trong và ngoài nước.

    Trong một thời gian dài, vấn đề hành xử chủ quyền Hoàng Sa trong giai đoạn trước năm 1975 gần như là một đề tài cấm kỵ đối với nhà cầm quyền Cộng Sản ở Miền Bắc, cho nên cả một mảng lịch sử của quần đảo này không được ai nhắc tới. Nếu chỉ học theo các sách giáo khoa lịch sử chính thống, thế hệ trẻ bây giờ ít ai biết được Hoàng Sa đã từng được chính quyền Việt Nam Cộng Hòa quản lý như thế nào, Trung Quốc đã cưỡng chiếm quần đảo này bằng những thủ đoạn gì và Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa đã chiến đấu anh dũng ra sao để bảo vệ mảnh đất này của Tổ quốc. Lý do đơn giản là Hà Nội chưa bao giờ công nhận Việt Nam Cộng Hòa là một quốc gia, một chính thể, mà chỉ gọi là ngụy quyền, chính quyền bù nhìn hay lịch sự hơn là chính quyền Sài Gòn.

    Mãi đến gần đây, để biện hộ cho Công hàm Phạm Văn Ðồng 1958, nên ngày 20 tháng 7 năm 2011, tờ Ðại Ðoàn Kết buộc phải công nhận rằng, vào thời điểm năm 1958, Hoàng Sa và Trường Sa "tạm thời thuộc quyền quản lý của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa", chính phủ này ở Miền Nam "đã liên tục thực thi" chủ quyền trên hai quần đảo đó và đặc biệt đã quyết liệt chống trả sự xâm lược của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974.

    Theo lập luận của tờ Ðại Ðoàn Kết, vào thời điểm đó, nhà cầm quyền ở Miền Bắc là chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền trên hai quần đảo này. Cho nên, công hàm Phạm Văn Ðồng không hề tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa - Trường Sa và cách diễn giải của phía Trung Quốc về bức công hàm là "xuyên tạc lịch sử và hoàn toàn không có cơ sở pháp lý".

    Gần đây, vào cuối tháng 11, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên tuyên bố công khai là năm 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa, lúc ấy thuộc quyền quản lý của chính phủ Việt Nam Cộng Hoà. Ông Dũng nhìn nhận là chính phủ Việt Nam Cộng Hòa đã lên tiếng phản đối, lên án việc làm này và đề nghị Liên Hiệp Quốc can thiệp.

    Như vậy, chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa đã được thực thi liên tục và công lao đó một phần không chỉ là thuộc về những binh sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa đã chiến đấu và tử trận trên biển, mà còn thuộc về những người đã sống và làm việc trên quần đảo này từ 1956, khi chính quyền Việt Nam Cộng Hòa tiếp nhận quyền quản lý Hoàng Sa, cho đến năm 1974 khi Trung Quốc cưỡng chiếm.

    Chỉ đến gần đây, ký ức về thời kỳ đó mới bắt đầu được tái hiện. Tờ Tuổi Trẻ Online vào tháng 9 tháng 2009 đã đăng tải một loạt bài "Hoàng Sa, tường trình từ 35 năm sau", ghi lại lời kể, suy tư của những người đã từng chiến đấu vì Hoàng Sa cách đây gần 40 năm. Thật ra thì phải gọi là "Hoàng Sa, tường trình từ 34 năm sau", vì tác giả Bùi Thanh, nguyên Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ đã viết và đăng trên blog của ông từ đầu năm 2008. Sau khi biên soạn lại và đăng được 2 kỳ, báo Tuổi Trẻ cáo lỗi độc giả vì không thể đăng tiếp kỳ sau, nhưng không nói rõ lý do.

    Sau đó, một số trang mạng đăng tiếp hai kỳ còn lại đã được công bố trên blog của nhà báo Bùi Thanh. Ngày 9 tháng 1 năm vừa qua, một tập "Kỷ yếu Hoàng Sa" vừa được ra mắt độc giả tại Viện Bảo tàng Ðà Nẵng. Ðây là lần đầu tiên có một tài liệu ghi lại lời kể của những nhân chứng từng sống, làm việc ở Hoàng Sa hoặc đã tham gia chiến đấu khi quần đảo này bị Trung Quốc chiếm đoạt bằng vũ lực. Một số trích đoạn của "Kỷ yếu Hoàng Sa" đã được tờ Tuổi Trẻ Online bắt đầu đăng tải từ hôm qua.(SBTN)

    {nl}{nl}{nl}
    Posted on 17 Jan 2012
    [ print ]


    FreeVietNews
  • VỤ PHÓ TÀI CHÍNH BỊ TỐ LỪA GẠT 80 TỈ RỒI TRỐN -- posted on 31 Jan 2012
  • VIỆT NAM KHÔNG THỰC SỰ QUAN TÂM VỀ ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN -- posted on 31 Jan 2012
  • VIỆT NAM BẤT ỔN: TIỀN MẤT GIÁ, LẠM PHÁT TĂNG -- posted on 31 Jan 2012
  • PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: TẾT Ở VIỆT NAM KÉO THÊM VÔ SỐ CÁC LỄ HỘI MOI TIỀN KHÁCH -- posted on 31 Jan 2012
  • NGUYÊN PHÓ VỤ TRƯỞNG LỪA “CHẠY” DỰ ÁN HƠN 80 TỶ ĐỒNG -- posted on 31 Jan 2012
  • VIÊN CHỨC GIÁM SÁT CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC KHUYẾN CÁO CHÍNH QUYỀN ĐỪNG ĐẨY DÂN VÀO THẾ ĐỐI LẬP -- posted on 31 Jan 2012
  • NGƯỜI BỊ CƯỠNG CHẾ ĐẤT Ở BẮC GIANG ĐÃ CHẾT -- posted on 31 Jan 2012
  • BÁO TRUNG QUỐC ĐÒI TRỪNG PHẠT PHILIPPINES VỀ TỘI KẾT THÂN VỚI MỸ -- posted on 31 Jan 2012
  • NĂM 2012 VIỆT NAM GIA TĂNG XUẤT CẢNG LAO ĐỘNG -- posted on 31 Jan 2012
  • 17 TRẺ EM NGƯỜI VIỆT BỊ NGHI LÀ DO TỔ CHỨC BUÔN NGƯƠI ĐƯA VÀO ÚC ĐÃ BIẾN MẤT -- posted on 31 Jan 2012
  • HỘI TẾT SINH VIÊN ‘XUÂN AN BÌNH’ TẠI NAM CALIFORNIA -- posted on 31 Jan 2012
  • ÙN ÙN ĐỔ VỀ THÀNH PHỐ SÀI GÒN SAU TẾT -- posted on 31 Jan 2012
  • NHÂN QUYỀN VIỆT NAM BỊ CHỈ TRÍCH MẠNH MẼ NGAY ĐẦU NĂM NHÂM THÌN -- posted on 31 Jan 2012
  • PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: VIỆT NAM NẰM TRONG BẢNG 10 QUỐC GIA BÓP NGHẸT TƯ DO TƯ TƯỞNG VÀ NGÔN LUẬN -- posted on 30 Jan 2012
  • CÔNG AN THANH HÓA TIẾP TỤC DÙNG LƯỚI CÁ BẮT NGƯỜI VI PHẠM GIAO THÔNG -- posted on 30 Jan 2012
  • MỸ SẼ HOÁN CHUYỂN LỰC LƯỢNG Ở Á CHÂU-THÁI BÌNH DƯƠNG -- posted on 30 Jan 2012
  • TỔ CHỨC LUTHERAN MUỐN NỐI KẾT NGƯỜI TỊ NẠN VIỆT NAM -- posted on 30 Jan 2012
  • MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HÀ NỘI ĐANG SUY GIẢM -- posted on 30 Jan 2012
  • Tiếng Hát Việt Khang -- posted on 28 Jan 2012
  • Thông báo: Cầu nguyện cho Công lý & Hoà bình đầu năm Nhâm Thìn -- posted on 28 Jan 2012
  • Linh mục Gioan Nguyễn Ngọc Nam Phong đi thăm gia đình anh Phêrô Ðoàn Văn Vươn -- posted on 28 Jan 2012
  • THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI PARIS NGÀY 27.1.2012 -- posted on 28 Jan 2012
  • ANH EM ÔNG ĐOÀN VĂN VƯƠN BỊ ĐÁNH TRONG TÙ -- posted on 28 Jan 2012
  • NÔNG DÂN BẮC GIANG BỊ CÔNG AN ÐÁNH CHẾT -- posted on 28 Jan 2012
  • VIỆT NAM TIẾN MỘT BƯỚC MẬU DỊCH, LÀ NUỐT LỜI HỨA VỀ NHÂN QUYỀN -- posted on 28 Jan 2012
  • MỸ VÀ NAM HÀN TIẾP TỤC TẬP TRẬN -- posted on 28 Jan 2012
  • PHI LUẬT TÂN CHẤP NHẬN SỰ HIỆN DIỆN QUÂN SỰ LỚN HƠN CỦA MỸ -- posted on 28 Jan 2012
  • VIDEO CLIP MỚI CỦA NHẠC SĨ VIỆT KHANG -- posted on 28 Jan 2012
  • 137 NGƯỜI CHẾT VÌ TAI NẠN GIAO THÔNG BỐN NGÀY TẾT -- posted on 28 Jan 2012
  • GIA LAI: TIN ĐỒN BẮT CÓC TRẺ CON VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ -- posted on 28 Jan 2012
  • NHẬT MỞ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN ĐẤT HIẾM Ở HẢI PHÒNG -- posted on 28 Jan 2012
  • VIỆT NAM MẤT CƠ HỘI XUẤT CẢNG GẠO CẢ 200 NĂM -- posted on 28 Jan 2012
  • KỶ NIỆM CHIẾN THẮNG NGỌC HỒI ĐỐNG ĐA, LÃNH TỤ CỘNG SẢN VIỆT NAM TRỐN BIỆT -- posted on 28 Jan 2012
  • Mừng Xuân Little Saigon -- Vancouver -- posted on 27 Jan 2012
  • PHÓNG SỰ ÐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: TẾT VIỆT ÐÃ KHÔNG CÒN THIÊNG -- posted on 27 Jan 2012

  • line

    gia chanh

    Chè Bắp

    chebap1-250x150.jpgNếp vo sạch, cho vào nấu hơi nhừ, cho bắp đã bào mỏng và lá dứa vào, nêm chút muối, khi nếp nhừ và bắp đã chín cho đường vào, nêm ngọt là  được (đừng nấu lỏng quá) để lửa yếu. Khi chín, nhắc xuống, cho vani vào...




     HÍ HỌA
    Có thấy gì đâu!
    (by A. F. Branco)


    Truất phế tại zì...
    (by Bob Gorell)




    Translate this page: English French German Spanish Vietnam