Translate this page: English French German Spanish Vietnam

real story
  • HOME
  • Archives
  • NEWS
     » Commentaries
     » Tin The Gioi  
  •  CARTOONS
  •  CARTOONS in English
     » Hi Hoa
     » Luu Tru
  • AMIGAVLINK.com

  • 
    1 2 3 4 5
    6 7 8 9 10
    11 12 13 14 15
    16 17 18 19 20
    21 22 23 24 25
    26 27 28 29 30
    31 32 33 34 35
    36 37 38 39 40
    41 42 43 44 45
    46 47 48 49

    Thép Đen - Hồi ký của Đặng Chí Bình
    , do Trần Nam thực hiện. Thép Đen - Thiên Hồi Ký của một điện viên, một trong những chiến sĩ của bóng tối thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa hoạt động tại miền Bắc và đã sa vào tay giặc. Thép Đen phơi bày tất cả những sự thật kinh khiếp vượt trí tưởng tượng của con người tại một vùng đất mịt mù hắc ám của loài quỷ dữ mà người viết như đã đội mồ sống dậy kể cho ta nghe những cơ cực lầm than của xã hội miền Bắc và cuộc đời tù đày bi thảm của những chiến sĩ vô danh của chúng ta, những người đã âm thầm chiến đấu và gục ngã vì lý tưởng Tự DoĐại Nghĩa Dân Tộc...

    Ở đây chỉ có tập I và II, từng được phát thanh trên đài phát thanh Quê Hương từ San Jose, California - Hoa Kỳ, trong chương trình đọc truyện do Trần Nam phụ trách.

    Thép Đen tập I và II do nhà xuất bản Đông Tiến phát hành từ năm 1987. Đến năm 1991, tác giả tự xuất bản tập III và đến năm 2005 thì hoàn tất tập IV. Quý vị có thể hỏi mua sách hay dĩa đọc truyện qua địa chỉ sau đây:

    Dang Chi Binh
    PO Box 255-571
    Dorchester, MA. 02125, USA

    Hoặc quý vị có thể liên lạc với tác giả qua email: dcbinh38@hotmail.com

    Chúng tôi xin chân thành cám ơn tác giả và trân trọng giới thiệu đến quý độc giả và thính giả khắp nơi một bộ hồi ký có một không hai, của một trong những điệp viên hoạt động trong bóng tối, một chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.

    PHÓNG SỰ ÐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: LAO ÐỘNG TRUNG CỘNG TRÀN NGẬP VIỆT NAM, CƯỚP VIỆC VÀ GÂY RỐI LOẠN XÃ HỘI
    Hôm nay trong tiết mục Phóng sự đặc biệt từ trong nước, thông tín viên SB-TN từ Việt Nam gửi ra bản tin về tình trạng lao động Trung cộng đang tràn ngập và cướp việc của người Việt Nam, mời quý vị cùng theo dõi sau đây (video insert)

    Báo chí trong nước cũng như dân chúng đang hết sức hoảng hốt trước tình trạng lao động Trung Cộng tràn sang Việt Nam mỗi lúc một nhiều, cướp việc, lương cao hơn, được nhà nước Cộng sản Việt Nam ưu tiên và lại gây nhiễu loạn xã hội. Báo Sài Gòn Tiếp Thị có bản tin nhan đề Cạnh tranh bất bình đẳng ngay trên sân nhà, cho biết một thực trạng đang phổ biến tại nhiều công trường do đối tác Trung Cộng làm chủ thầu thi công tại Việt Nam, đó là lao động Việt Nam phải cạnh tranh việc làm với lao động Trung Cộng trên chính sân nhà của mình. Ðiều này đã được chính chủ đầu tư của Việt Nam chia sẻ. Tiền công của lao động Việt Nam rẻ hơn lao động Trung Cộng. Trường hợp cụ thể được nêu là ở dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng, nơi bắt đầu xây từ tháng 11 năm 2005.

    Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng là dự án lớn do nhà thầu Trung Cộng và Nhật Bản trúng thầu thực hiện cung ứng, thi công và lắp đặt toàn bộ máy móc. Dự án được tiến hành chính thức từ tháng 11 năm 2005 với hai hạng mục: nhà máy nhiệt điện 1 và nhà máy nhiệt điện 2. Trong đó các nhà thầu Trung Cộng chiếm tỷ lệ áp đảo gồm bốn đơn vị thầu cấp 1 là Tập đoàn điện khí Ðông Phương là tổng thầu công trình; công ty Hồ Bắc; ngoài ra còn có nhiều nhà thầu phụ thứ cấp như Thanh Sơn, Quảng Tây, Quế Lâm, Giang Tô.

    Theo một lãnh đạo của nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 đã vận hành, với quy mô bốn tổ máy có công suất 300 MegaWatt một tổ máy, để hoàn thành đúng chương trình, số lượng công nhân có mặt trên công trường phải luôn bảo đảm ở con số 4000 lao động. Ðó là điều kiện tối thiểu và cần thiết để thi công một công trình lớn như nhà máy nhiệt điện Hải Phòng. Có những thời điểm có tới trên 3000 lao động Trung Cộng có mặt tại Thủy Nguyên. Do lao động của Trung Cộng áp đảo về lực lượng, nên lao động của Việt Nam bị cạnh tranh việc làm. Ông Nguyễn Văn Ngà là một lao động địa phương làm việc tại công trình xây dựng nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 2 cho biết để có một công việc tại công trường là một điều khó khăn, ngoài việc phải cạnh tranh, còn có nhiều góc khuất khác. Ông này là một nông dân sống tại Thủy Nguyên.

    Ngoài công việc đồng áng, ông đi phụ hồ, thợ nề, làm hàn xì, bốc vác. Thời điểm xây dựng nhà máy nhiệt điện 1, ông Ngà làm công nhân tại công trường với mức lương dưới 100,000 đồng một ngày công. Ông cho biết lao động phổ thông địa phương làm việc trong công trường nhận mức lương thấp hơn nhiều so với lao động người Trung Hoa. Ðơn cử, với một thợ hàn người Việt Nam cùng làm chung với lao động Trung Cộng, mức lương nhận được cao nhất khoảng 150 đến 180,000 đồng một ngày công. Trong khi đó mức lương cũng công việc như trên của lao động Trung Cộng thường gấp từ hai đến ba lần.

    Tại mỏ bô xít Lâm Ðồng, lao động phổ thông của Việt Nam được trả 80.000 đồng một ngày, còn lao động phổ thông Trung Cộng là 150,000 đồng một ngày. Cụ thể có những việc làm trả lương cho thợ Trung Cộng gấp 10 lần thợ Việt Nam. Nguồn tin này cho biết ngày công của lao động Việt Nam làm ở vị trí nấu ăn cho lao động Trung Cộng, mức lương của họ nhận được khoảng hai triệu đồng một tháng; công việc bảo vệ tại khu chung cư của công nhân Trung Cộng tại My Sơn xã Ngũ Lão, Thủy Nguyên nhận mức lương 1.5 triệu đồng một tháng, không có phụ cấp. Một bảo vệ Việt Nam tại khu chung cư My Sơn cho biết mới đây, bên Trung Cộng có đưa sang một bảo vệ người Trung Cộng, mức lương của họ tính ra tiền Việt khoảng 10 triệu đồng một tháng, cao gấp gần mười lần so với tiền lương của bảo vệ người Việt Nam.

    Hiện tại chưa có một thống kê cụ thể về số lao động phổ thông Trung Cộng tại Việt Nam, vì hầu như họ không có giấy phép. Phỏng đoán khoảng 35.000 lao động tập trung tại một số tỉnh như Hải Phòng, Lâm Ðồng, Ninh Bìnhà tham ra các công ty khai thác khoáng sản. Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam đã miễn visa cho khách du lịch Trung Cộng. Hầu hết các công nhân Trung Cộng sang làm việc ở Việt Nam đều dùng visa du lịch. Lợi dụng kẽ hở này người Trung Hoa sang Việt Nam ngày càng đông. Cán bộ địa phương không dám mạnh tay vì e ngại ảnh hưởng tới quan hệ với Trung Cộng. Các trang web phản ảnh vấn đề này rất khó vào xem, làm nhân dân khó khăn trong việc cập nhật thông tin. Vấn đề lao động trái phép của Trung Cộng tại Việt Nam thật đáng lo ngại trong giai đoạn hiện nay.(SBTN)

    {nl}{nl}{nl}
    Posted on 17 Sep 2011
    [ print ]


    FreeVietNews
  • PHÓNG SỰ TỪ VIỆT NAM: Cộng sản Việt Nam gia tăng các diễn tập chuẩn bị đàn áp người yêu nước -- posted on 20 Sep 2011
  • KHÓ KHĂN VỀ NHÂN LỰC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM -- posted on 20 Sep 2011
  • BẮC KINH CÁO BUỘC TẦU NGẦM VIỆT NAM ÐE DỌA TRUNG CỘNG -- posted on 20 Sep 2011
  • CẦN ĐỐI THOẠI CÔNG KHAI VỚI DÂN VỀ BẢO TOÀN LÃNH HẢI TRÊN BIỂN ĐÔNG -- posted on 20 Sep 2011
  • VIỆT NAM PHẢN ĐỐI TRUNG CỘNG ĐƯA TẦU TRỌNG TẢI LỚN TỚI TRƯỜNG SA -- posted on 20 Sep 2011
  • TỔNG THỐNG PHILIPPINES NÊU VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG CHUYẾN CÔNG DU NHẬT BẢN -- posted on 20 Sep 2011
  • TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ ẤN ĐỘ DỰ TÍNH HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VỚI VIỆT NAM -- posted on 20 Sep 2011
  • TẦU PHÁ THỦY LÔI NHẬT BẢN THĂM VIỆT NAM -- posted on 20 Sep 2011
  • BIỂU TÌNH TẠI VANCOUVER CANADA -- posted on 20 Sep 2011
  • NHÀ VĂN TRẦN KHẢI THANH THỦY TRÌNH BÀY TÌNH TRẠNG NHÂN QUYỀN VIỆT NAM TẠI HỘI NGHỊ CHỐNG NGƯỢC ĐÃI VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ -- posted on 20 Sep 2011
  • VIỆT NAM BỊ TỐ CÁO TRƯỚC HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HIỆP QUỐC VỀ ĐÀN ÁP NGƯỜI BIỂU TÌNH YÊU NƯỚC -- posted on 20 Sep 2011
  • HOA KỲ VÀ ÚC ĐẠI LỢI PHẢN ĐỐI SỬ DỤNG ÁP LỰC HAY VÕ LỰC TRONG TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG -- posted on 20 Sep 2011
  • TẠI VIỆT NAM HÔM NAY KHÔNG CÓ BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI TRUNG CỘNG -- posted on 20 Sep 2011
  • PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: TẾT TRUNG THU TẠI PORTLAND OREGON -- posted on 19 Sep 2011
  • ĐÍNH CHÍNH: VỀ HIỆN TƯỢNG MỘT CẬU BÉ 9 TUỔI THÔNG MINH NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐỨC THẦY TÁI SINH -- posted on 19 Sep 2011
  • HỘI THẢO VỀ BIỂN ĐÔNG Ở SAIGON BỊ ÉP HỦY BỎ -- posted on 19 Sep 2011
  • ĐÍCH THÂN ĐẠI SỨ MỸ HỌP, SỬA SOẠN KẾ HOẠCH MỜI TƯỚNG VỊNH ĐI MỸ KÝ NHIỀU HỢP TÁC -- posted on 19 Sep 2011
  • TRUNG CỘNG KỊCH LIỆT ĐẢ KÍCH VIỆC ẤN ĐỘ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM -- posted on 19 Sep 2011
  • ẤN-VIỆT HỢP TÁC TÌM KIẾM DẦU KHÍ DÙ BẮC KINH ĐE DỌA -- posted on 19 Sep 2011
  • CỘNG ÐOÀN CÔNG GIÁO THÁNH ANTÔN, OAKLAND CẦU NGUYỆN CHO VIỆT NAM -- posted on 19 Sep 2011
  • CÁ MẬP LẠI XUẤT HIỆN Ở QUI NHƠN -- posted on 19 Sep 2011
  • CHÊ LỜI ÍT, DÂN Ồ ẠT RÚT TIỀN Ở NGÂN HÀNG -- posted on 19 Sep 2011
  • VIỆT NAM SẼ TĂNG GIÁ DỊCH VỤ Y TẾ GẤP 10 LẦN -- posted on 19 Sep 2011
  • BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH & XÃ HỘI VIỆT NAM THÚ NHẬN 35,000 THỢ LẬU TỪ TRUNG CỘNG ĐÃ VÀO VIỆT NAM KHÔNG GIẤY PHÉP -- posted on 19 Sep 2011
  • Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế phê bình danh sách CPC của Mỹ, kêu gọi bộ Ngọai Giao làm lại -- posted on 17 Sep 2011
  • PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: LAO ĐỘNG TRUNG CỘNG TRÀN NGẬP VIỆT NAM, CƯỚP VIỆC VÀ GÂY RỐI LOẠN XÃ HỘI -- posted on 17 Sep 2011
  • BIỂU TÌNH TRƯỚC DINH THỐNG ĐỐC TIỂU BANG ARIZONA -- posted on 17 Sep 2011
  • THANH HÓA: HÀNG TRĂM NGƯỜI DÂN VẪN NGẬP CHÌM TRONG LŨ LỤT -- posted on 17 Sep 2011
  • CỘNG SẢN VIỆT NAM NHẬN ĐÃ CHI TIỀN BIỂU TÌNH CHỐNG MỸ TRƯỚC SỨ QUÁN MỸ Ở HÀ NỘI -- posted on 17 Sep 2011
  • HÀ NỘI TỔ CHỨC HỘI THẢO VỀ CHIẾN DỊCH NHUỘM ĐỎ TUỔI TRẺ HẢI NGOẠI -- posted on 17 Sep 2011
  • TRUNG CỘNG ĐÒI MỘT CÔNG TY DẦU KHÍ ẤN ĐỘ HỦY BỎ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG -- posted on 17 Sep 2011
  • HÀ NỘI CHỈ TRÍCH BÁO CÁO CỦA BỘ NGOẠI GIAO MỸ VỀ TỰ DO TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM -- posted on 17 Sep 2011
  • Cầu Rầm: Biểu tình của 2000 giáo dân trước UBND Tỉnh Nghệ An, nhà cầm quyền đùn đẩy trách nhiệm -- posted on 17 Sep 2011
  • Trung quốc: Tẩy não là vấn đề lớn nhất -- posted on 17 Sep 2011
  • LM Nguyễn Văn Khải nói về Tự Do Tôn Giáo tại Việt Nam -- posted on 17 Sep 2011

  • line

    gia chanh

    Bánh Cuốn Thịt Nướng

    banhcuonthitnuong1-250x150.jpg1. Thịt bò và thịt ba chỉ rửa sạch, xắt miếng vừa ăn. Ướp thịt với hành tỏi, củ sả đã giã dập, tiêu bột, nước mắm, gia vị, chút đường, dầu ăn, mè đã rang chín để 2 giờ cho thấm gia vị...




     HÍ HỌA
    Không cần sự thật!
    (by Gary Varvel)


    Lệ phí dưới gầm bàn
    (by Gary Markstein)




    Translate this page: English French German Spanish Vietnam