Translate this page: English French German Spanish Vietnam
Thủ tục Khiếu Tố các vi phạm Nhân Quyền tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc
Source: Radio VERITAS
Chân Lý Á Châu

Thủ tục khiếu tố
các vi phạm Nhân quyền
tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Hà Nội, Việt Nam (VietCatholic News 02/02/2010)


www.catholic.net


LTS: Chúng tôi xin hân hạnh giới thiệu tài liệu quan trọng sau đây về "Thủ tục khiếu kiện các vi phạm nhân quyền tại Hội đồng Liên Hiệp Quốc" do luật sư Trần Lê-Nguyên soạn. Luật sư Trần Lê Nguyên và các người con của ông cũng là những luật sư chuyên môn về luật quốc tế và các luật lệ liên quan tới nhân quyền.


Tài liệu sẽ giúp cho người Việt Nam chúng ta được hiểu rõ những quyền lợi của mình, đồng thời cũng cho thấy những hậu quả mà các kẻ lãnh đạo độc tài CS lạm dụng quyền thế đàn áp dân chúng, rồi sớm muộn những vi phạm nhân quyền sẽ bị đưa ra ánh sáng Công Lý và những kẻ phạm dù quyền lực cao đến mấy cũng sẽ bị trừng phạt.

Theo vị Giám đốc ban chấp hành của Hiệp hội Nhân quyền Washington DC chi nhánh Châu Á, có tối thiểu 50 vụ kiện chống các viên chức Ðảng Cộng Sản Trung Quốc nộp bởi các học viên Pháp Luân Công từ 2002 đến 2007. Có hơn 30 quốc gia và hơn 70 luật sư đang giúp các học viên trong các vụ kiện, phần lớn kể cả trường hợp hộ và hình, là chống Giang Trạch Dân (hiện có 15 quốc gia).


Thủ tục khiếu tố
các vi phạm Nhân quyền
tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.


Nghị Quyết 5/1 của Hội Ðồng Nhân Quyền Liên Hiêp Quốc ngày 18/6/2007 đã mở ra một cơ hôi mới cho các nạn nhân bị trà đạp các quyền căn bản được công nhận (1).

Thực vậy, Thủ tục có tên 1503 đã được cải tiến theo Quyết Nghị 5/1, trở thành phổ quát và tự động phải được xem xét bởi một Ủy Ban Hành Ðộng thuộc Hội Ðồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc.

Ai Có Thể Tố Cáo Hay Khiếu Kiện?

Trước đây, theo các Thỏa Ước cũ, các đơn kiện khiếu tố chỉ được chấp nhận một khi quốc gia liên hệ công nhận thẩm quyên của Hội Ðồng Nhân Quyền Liên Hiêp Quốc.

Trái lại, theo thủ tục mới, đơn kiện khiếu tố được chấp nhận mà không cần quốc gia liên hệ có ký hay phê chuẩn các thỏa ước về nhân quyền hay không.

Chính vì vậy, thủ tục khiếu tố này có tính cách Phổ Quát (universelle).

Do vậy mỗi công dân của một quốc gia thành viên của Liên Hiêp Quốc có thể tự mình đứng nguyên đơn khiếu tố tại Hội Ðồng Nhân Quyền  LHQ.

Hơn thế nũa, tất cả các cá nhân, đoàn thể, hoặc một nhóm người tự thấy mình là nạn nhân của sự đàn áp nhân quyền hay các quyền căn bản, đều có thể khiếu kiện.

Các Khiếu Kiện
Ðể Ðơn Ðược Chấp Nhận


Ðơn khiếu kiện, trước tiên phải liên quan tới một trong các quyền của con người hay các quyền tự do căn bản được công nhận và phải hội đủ các yếu tố sau đây:

1- Ðơn khiếu kiện phải rõ ràng không có ý đồ (motivation) chính trị và mục tiêu hợp với Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về quyền dân sự và Chính Trị và các qui ước khác về nhân quyền..

2- Ðơn khiếu kiện phải ghi rõ chi tiết các sự kiện của các vi phạm và mục đích của đơn kiện cũng như các quyền đã bị chà đạp (2).

3- Ðơn khiếu kiện cần được biên soạn theo cung cách nhã nhặn, không dùng các từ ngữ, các câu văn có tính cách phỉ báng hay nhục mạ.

4- Ðơn khiếu kiện có thể là do một cá nhân, một tổ chức, một nhóm người tự thấy mình là nạn nhân của sự đàn áp nhân quyền, nhóm người này có thể là một tổ chức ngoài chính phủ, hành động vì thiện ý, không có mục tiêu chính trị, và quả quyết trực tiếp và chắc chắn các vi phạm ghi trong đơn. Tuy nhiên, nếu sự hiểu biết các vi phạm trên mặc dù không trực tiếp, cũng được chấp nhận, miễn là các chi tiết của chứng cớ đó không thể tranh cãi được.

5- Ðơn khiếu kiện không chỉ được căn cứ duy nhất dựa trên các thông tin trên các phương tiện truyền thông đăng tải.

6- Ðơn khiếu kiện này phải là mới, không liên hệ tới vụ việc đã xem xét trong khuôn khổ của một thủ tục đặc biệt của một cơ quan của LHQ hay các tổ chức miền tương tự.

7- Ðơn khiếu kiện này không có hiệu quả hay quá lâu nếu hành xử trong nước.

Tiến Trình
Ðơn Khiếu Kiện


Khi nhận được các đơn khiếu kiện bởi các cá nhân, một tổ chức hay một nhóm người, một Ủy Ban Hành Ðộng trực thuộc Hội Ðồng Nhân Quyền gồm 5 thành viên sẽ cứu xét xem các tố cáo này có tuân thủ các tiêu chuẩn qui định hay không.

Nếu đơn khiếu kiện này được tuyên bố chấp nhận (receivable), quốc gia liên hệ sẽ nhận được đơn tố cáo này và phải trả lời các tố cáo đó.

Một khi có đủ bằng chứng cho thấy thực tế có những vi phạm trầm trọng và có hệ thống các quyền được công nhận, Ủy Ban Hành Ðộng sẽ đệ trình lên Hội Ðồng Nhân Quyền bản tường trình chi tiệt các vi phạm và các quyên bị chà đạp đồng thời đưa ra các biện pháp thích nghi cần thiết khuyến cáo quốc gia vi phạm nhân quyền.

Các khuyến cáo vi phạm nhân quyền này cũng được trình lên Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiêp Quốc để cơ quan này có những biện pháp trợ giúp nhằm cải thiện và phòng ngừa các vi phạm bị chỉ trích tố cáo.

Ngoài ra còn có một thủ tục đặc biệt dành cho các nhóm chuyên viên, thu nhận các hồ sơ khiếu kiện cá nhân, gia đình họ hay các ngươì đại diện, hay do một tổ chức bảo vệ nhân quyền, tổ chức ngoài chính phủ, thay thế họ hành động.

Các nhóm này chuyển các đơn khiếu kiện, qua đường lối ngoại giao cho chính phủ bị tố cáo vi phạm nhân quyền và yêu cầu họ cho biết trong hạn 90 ngày, ý kiến, bình luận về các cáo buộc nêu trên, cả về các sự kiện lẫn luật áp dụng, tiến trình, kết quả điều tra.

Sau đó các nhóm này sẽ đưa ra một thông báo kèm theo những khuyến cáo và gửi cho chính phủ liên hệ vi phạm nhân quyền. Các người khiếu tố cũng sẽ nhận đuợc thông báo trên, ba tuần sau. Thông báo này cũng được công bố trong phúc trình hàng năm của Hội Ðồng Nhân Quyền LHQ.

Ðơn Khiếu Kiện Gửi Về:

SERVICE D APPUI
HCDH-UNOG
1211 GENEVE
SUISSE
Télécopie: (4122) 917-9011
Email: 1503@OHCHR.ORG


Tiện đây chúng tôi cũng xin lưu ý quí độc giả rằng một số lớn các quốc gia dân chủ tự do cho phép khởi kiện trước Tòa Án địa phương, các vi phạm nhân quyền trầm trọng và có hệ thống, không những thủ phạm trực tiếp đàn áp mà cả những người lãnh đạo chính quyền từ trung ương tới địa phương.

Thí Dụ:

- Toà án Ðức quốc ngày 25/01/2010 đã ra án lệnh quốc tế bắt giam Tuớng Jorge Rafael Videla, nguyên lãnh đạo cuộc đảo chánh tại Argentine năm 1976 vi tội vi phạm nhân quyền.

- Brasil đã cho dẫn độ một lãnh đạo quân sự về hưu tới Argentine để trả lời về những vi phạm nhân quyền trong chiến dịch "Condor."

- Tòa Tối Cao Péru đã xác nhận cựu TT Fujimori 25 năm tù, và bị dẫn độ vào tù sau nhiều năm lẩn trốn ở ngoại quốc.

- Tướng Reynaldo Bignone, nay 83 tuổi, nguyên Chủ Tịch nước Argentine, bi kết án hàng chục năm vì tội bắt cóc, hành hạ, thủ tiệu đối thủ chính trị.

- Giang Trạch Dân, nguyên Chủ Tịch, cùng 4 ủy viên trong Bộ chính trị Ðảng Cộng Sản Trung Quốc bị ông Ismael Moreno, Thẩm phán Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha truy tố về tội ác tra tấn và diệt chủng đối với học viên Pháp Luân Công ở Bắc Kinh và các tỉnh Liêu Ninh, Sơn Ðông.

- Tại Canada, nhiều vu kiện vi phạm nhân quyền bởi các cựu lãnh đạo ngoại quốc cư trú tại Canada đang bị truy tố hình sự mà hai trong số vụ kiện do Văn phòng Luật sư của hai đứa con người viết đảm trách.

Theo cô Theresa Chu, giám đốc ban chấp hành của Hiệp hội Nhân quyền Washington DC chi nhánh Châu Á:

----> Có tối thiểu 50 vụ kiện chống các viên chức Ðảng Cộng Sản Trung Quốc nộp bởi các học viên Pháp Luân Công từ 2002 đến 2007.

---> Có hơn 30 quốc gia và hơn 70 luật sư đang giúp các học viên trong các vụ kiện, phần lớn kể cả trường hợp hộ và hình, là chống Giang Trạch Dân (hiện có 15 quốc gia).

Chúng tôi chỉ nêu lên vài vụ kiện tiêu biểu, còn hàng trăm các vụ kiện khác đang tiếp diễn trên nhiều nước khác nhau vì những vi phạm trầm trọng và có hệ thống các quyền căn bản được quốc tế công nhận.

Các điều trình bày trên chứng tỏ rằng, sớm muộn những vi phạm nhân quyền sẽ bị đưa ra ánh sáng Công Lý, và những kẻ phạm dù quyền lực cao đến mấy cũng sẽ bị trừng phạt.

Không gian bắt đầu dần dần càng chật hẹp cho những chính quyền độc tài và các nhà lãnh đạo chà đạp các quyền căn bản của con người, tự cho mình cái quyền ngồi trên luật pháp quốc nội và quốc tế.

Ghi Chú:

(1) - các quyền căn bản được nghi nhận trong Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền :

Ðiều 7
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị. Mọi người đều được bảo vệ chống lại mọi kỳ thị hay xúi giục kỳ thị trái với Tuyên Ngôn này.

Ðiều 13
1. Ai cũng có quyền tự do đi lại và cư trú trong quản hạt quốc gia.

2. Ai cũng có quyền rời khỏi bất cứ quốc gia nào, kể cả quốc gia của mình, và có quyền hồi hương.

Ðiều 18
Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình hoặc với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng.

Ðiều 19
Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, và quyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia.

Ðiều 20
1. Ai cũng có quyền tự do hội họp và lập hội có tính cách hoà bình.

2. Không ai bị bắt buộc phải gia nhập một hội đoàn.

Ðiều 21
1. Ai cũng có quyền tham gia chính quyền của quốc gia mình, hoặc trực tiếp hoặc qua các đại biểu do mình tự do lựa chọn.

2. Ai cũng có quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nước.

3. Ý nguyện của quốc dân phải được coi là căn bản của mọi quyền lực quốc gia; ý nguyện này phải được biểu lộ qua những cuộc tuyển cử có định kỳ và trung thực, theo phương thức phổ thông đầu phiếu kín, hay theo các thủ tục tuyển cử tự do tương tự.

(2) - Các quyền căn bàn nghi nhận trong Công Ước Quốc Tế về quyền dân sự và Chính Trị.

Ðiều 12
1. Những người cư trú hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia đều có quyền tự do đi lại và tự do lựa chọn nơi cư trú trong lãnh thổ.

2. Mọi người đều được quyền tự do rời khỏi một quốc gia, kể cả quốc gia của mình.

3. Những quyền tự do ghi trên không thể bị giới hạn, ngoại trừ những trường hợp luật định vì nhu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ công cộng, đạo lý, hay những quyền tự do của người khác, và nếu không trái với những quyền tự do khác được thừa nhận trong Công Ước này.

4. Không ai có thể bị tước đoạt quyền hồi hương một cách độc đoán.

Ðiều 18
1. Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo. Quyền này bao gồm quyền tự do theo một tôn giáo hay tín ngưỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng qua sự thờ phụng, hành đạo, nghi lễ hay giảng dạy, hoặc riêng tư hoặc với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng.

2. Không ai bị cưỡng bách tước đoạt quyền tự do lựa chọn tôn giáo hay tín ngưỡng.

3. Quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng chỉ có thể bị giới hạn theo luật, vì nhu cầu bảo vệ an toàn công cộng, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng, đạo lý hay những quyền tự do căn bản của người khác.

4. Các quốc gia hội viên ký kết Công Ước này cam kết tôn trọng quyền của cha mẹ hay người giám hộ trong việc giáo dục các con về tôn giáo hay đạo lý theo tín ngưỡng của họ.

Ðiều 19:
1. Mọi người đều có quyền giữ vững quan niệm mà không bị ai can thiệp.

2. Mọi người đều có quyền tự do phát biểu quan điểm; quyền này bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận, và phổ biến mọi tin tức và ý kiến bằng truyền khẩu, bút tự hay ấn phẩm, dưới hình thức nghệ thuật, hay bằng mọi phương tiện truyền thông khác, không kể biên giới quốc gia.

3. Việc hành sử quyền tự do phát biểu quan điểm (ghi ở khoản 2 nói trên) đòi hỏi đương sự phải có những bổn phận và trách nhiệm đặc biệt. Quyền này chỉ có thể bị giới hạn bởi pháp luật vì nhu cầu:

a. Tôn trọng những quyền tự do và thanh danh của người khác.

b. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lý.

Ðiều 21
Quyền hội họp có tính cách hoà bình phải được thừa nhận. Việc hành xử quyền này chỉ có thể bị giới hạn bởi luật pháp, vì các nhu cầu cần thiết trong một xã hội dân chủ để bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn công cộng, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng, đạo lý, hay những quyền tự do của người khác.

Ðiều 22
1. Ai cũng có quyền tự do lập hội, kể cả quyền thành lập và gia nhập các nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi của mình.

2. Việc hành xử quyền này chỉ có thể bị giới hạn bởi luật pháp, vì các nhu cầu cần thiết trong một xã hội dân chủ để bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn công cộng, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng, đạo lý, hay những quyền tự do của người khác. Ðiều luật này không có tác dụng ngăn cấm việc ban hành các giới hạn luật định liên quan đến sự hành xử quyền tự do lập hội của các giới quân nhân và cảnh sát.

3. Ðiều luật này không có hiệu lực cho phép các quốc gia hội viên ký kết Công Ước Lao Ðộng Quốc Tế năm 1948 về Quyền Tự Do Lập Hội và Bảo Vệ Quyền Lập Hội, được ban hành hay áp dụng những đạo luật có tác dụng vi phạm những bảo đảm về những quyền tự do ghi trong Công Ước Lao Ðộng Quốc Tế.

Ðiều 25
2. Không bị kỳ thị (như đã quy định ở điều 2) và không bị giới hạn bất hợp lý, mọi công dân đều có quyền và có cơ hội:

a. Ðược tham gia vào việc điều hành chính quyền, hoặc trực tiếp hoặc qua những đại biểu do mình tự do tuyển chọn.

b. Ðược bầu cử và ứng cử trong những cuộc tuyển cử tự do và công bằng theo định kỳ, bằng phổ thông đầu phiếu kín, bảo đảm trung thực ý nguyện của cử tri.

c. Ðược quyền bình đẳng tham gia công vụ trong nước.

Ðiều 26
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, và được pháp luật bảo vệ bình đẳng không kỳ thị. Trên phương diện này, luật pháp cấm mọi kỳ thị và bảo đảm cho tất cả mọi người quyền được bảo vệ một cách bình đẳng và hữu hiệu chống mọi kỳ thị về chủng tộc, mầu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay bất cứ thân trạng nào.

Ðiều 27
Ðối với các cộng đồng thiểu số về chủng tộc, tôn giáo, hay ngôn ngữ tại các quốc gia hội viên, Công Ước này bảo đảm cho các thành phần thiểu số cũng với những người khác trong cộng đồng của họ được quyền hưởng văn hoá riêng, được truyền giáo và hành đạo riêng, và được sử dụng ngôn ngữ riêng của họ.

(3) - Ðơn khiếu kiện phải ghi rõ: tên tuổi, giới tính, nơi cư trú; nếu là tổ chức hay nhóm người thì phải ghi danh tính của tổ chức, cộng đồng; diễn tả trường hợp xẩy ra tai nạn; tác giả vi phạm hay suy đoán;, quan chức, chức vụ, lý do viện cớ hay suy đoàn; Các cấp chính quyên cao có liên hệ và/hay họ đã có những biện pháp gì khi đã được thông báo.

Luật sư Trần Lê Nguyên


Source: Radio Veritas
http://catholic.org.tw/vntaiwan/veritas/rvahuan.htm

Chân Lý Á Châu

                         (post thêm)       


www.un.org

United Nations
Declaration on the Rights of
Indigenous Peoples

 

Adopted by General Assembly Resolution 61/295
on 13 September 2007    
 

The General Assembly,
Guided by the purposes and principles of the Charter of the United Nations, and good faith in the fulfilment of the obligations assumed by States in accordance with the Charter,

Affirming that indigenous peoples are equal to all other peoples, while recognizing the right of all peoples to be different, to consider themselves different, and to be respected as such,

Affirming also that all peoples contribute to the diversity and richness of civilizations and cultures, which constitute the common heritage of humankind,

Affirming further that all doctrines, policies and practices based on or advocating superiority of peoples or individuals on the basis of national origin or racial, religious, ethnic or cultural differences are racist, scientifically false, legally invalid, morally condemnable and socially unjust,

Reaffirming that indigenous peoples, in the exercise of their rights, should be free from discrimination of any kind,

Concerned that indigenous peoples have suffered from historic injustices as a result of, inter alia, their colonization and dispossession of their lands, territories and resources, thus preventing them from exercising, in particular, their right to development in accordance with their own needs and interests,

Recognizing the urgent need to respect and promote the inherent rights of indigenous peoples which derive from their political, economic and social structures and from their cultures, spiritual traditions, histories and philosophies, especially their rights to their lands, territories and resources,

Recognizing also the urgent need to respect and promote the rights of indigenous peoples affirmed in treaties, agreements and other constructive arrangements with States,

Welcoming the fact that indigenous peoples are organizing themselves for political, economic, social and cultural enhancement and in order to bring to an end all forms of discrimination and oppression wherever they occur,

Convinced that control by indigenous peoples over developments affecting them and their lands, territories and resources will enable them to maintain and strengthen their institutions, cultures and traditions, and to promote their development in accordance with their aspirations and needs,

Recognizing that respect for indigenous knowledge, cultures and traditional practices contributes to sustainable and equitable development and proper management of the environment,

Emphasizing the contribution of the demilitarization of the lands and territories of indigenous peoples to peace, economic and social progress and development, understanding and friendly relations among nations and peoples of the world,

Recognizing in particular the right of indigenous families and communities to retain shared responsibility for the upbringing, training, education and well-being of their children, consistent with the rights of the child,

Considering that the rights affirmed in treaties, agreements and other constructive arrangements between States and indigenous peoples are, in some situations, matters of international concern, interest, responsibility and character,

Considering also that treaties, agreements and other constructive arrangements, and the relationship they represent, are the basis for a strengthened partnership between indigenous peoples and States,

Acknowledging that the Charter of the United Nations, the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (2) and the International Covenant on Civil and Political Rights,2 as well as the Vienna Declaration and Programme of Action,(3)

Bearing in mind that nothing in this Declaration may be used to deny any peoples their right to self-determination, exercised in conformity with international law,

Convinced that the recognition of the rights of indigenous peoples in this Declaration will enhance harmonious and cooperative relations between the State and indigenous peoples, based on principles of justice, democracy, respect for human rights, non-discrimination and good faith,

Encouraging States to comply with and effectively implement all their obligations as they apply to indigenous peoples under international instruments, in particular those related to human rights, in consultation and cooperation with the peoples concerned, affirm the fundamental importance of the right to self-determination of all peoples, by virtue of which they freely determine their political status and freely pursue their economic, social and cultural development,

Emphasizing that the United Nations has an important and continuing role to play in promoting and protecting the rights of indigenous peoples,

Believing that this Declaration is a further important step forward for the recognition, promotion and protection of the rights and freedoms of indigenous peoples and in the development of relevant activities of the United Nations system in this field,

Recognizing and reaffirming that indigenous individuals are entitled without discrimination to all human rights recognized in international law, and that indigenous peoples possess collective rights which are indispensable for their existence, well-being and integral development as peoples,

Recognizing that the situation of indigenous peoples varies from region to region and from country to country and that the significance of national and regional particularities and various historical and cultural backgrounds should be taken into consideration,

Solemnly proclaims the following United Nations Declaration on the Rights of Indigenous Peoples as a standard of achievement to be pursued in a spirit of partnership and mutual respect:

Article 1
Indigenous peoples have the right to the full enjoyment, as a collective or as individuals, of all human rights and fundamental freedoms as recognized in the Charter of the United Nations, the Universal Declaration of Human Rights(4) and international human rights law.

Article 2
Indigenous peoples and individuals are free and equal to all other peoples and individuals and have the right to be free from any kind of discrimination, in the exercise of their rights, in particular that based on their indigenous origin or identity.

Article 3
Indigenous peoples have the right to self-determination. By virtue of that right they freely determine their political status and freely pursue their economic, social and cultural development.

Article 4
Indigenous peoples, in exercising their right to self-determination, have the right to autonomy or self-government in matters relating to their internal and local affairs, as well as ways and means for financing their autonomous functions.

Article 5
Indigenous peoples have the right to maintain and strengthen their distinct political, legal, economic, social and cultural institutions, while retaining their right to participate fully, if they so choose, in the political, economic, social and cultural life of the State.

Article 6
Every indigenous individual has the right to a nationality.

Article 7
1. Indigenous individuals have the rights to life, physical and mental integrity, liberty and security of person.
2. Indigenous peoples have the collective right to live in freedom, peace and security as distinct peoples and shall not be subjected to any act of genocide or any other act of violence, including forcibly removing children of the group to another group.

Article 8
1. Indigenous peoples and individuals have the right not to be subjected to forced assimilation or destruction of their culture.
2. States shall provide effective mechanisms for prevention of, and redress for:
(a) Any action which has the aim or effect of depriving them of their integrity as distinct peoples, or of their cultural values or ethnic identities;
(b) Any action which has the aim or effect of dispossessing them of their lands, territories or resources;
(c) Any form of forced population transfer which has the aim or effect of violating or undermining any of their rights;
(d) Any form of forced assimilation or integration;
(e) Any form of propaganda designed to promote or incite racial or ethnic discrimination directed against them.

Article 9
Indigenous peoples and individuals have the right to belong to an indigenous community or nation, in accordance with the traditions and customs of the community or nation concerned. No discrimination of any kind may arise from the exercise of such a right.

Article 10
Indigenous peoples shall not be forcibly removed from their lands or territories. No relocation shall take place without the free, prior and informed consent of the indigenous peoples concerned and after agreement on just and fair compensation and, where possible, with the option of return.

Article 11
1. Indigenous peoples have the right to practise and revitalize their cultural traditions and customs. This includes the right to maintain, protect and develop the past, present and future manifestations of their cultures, such as archaeological and historical sites, artefacts, designs, ceremonies, technologies and visual and performing arts and literature.
2. States shall provide redress through effective mechanisms, which may include restitution, developed in conjunction with indigenous peoples, with respect to their cultural, intellectual, religious and spiritual property taken without their free, prior and informed consent or in violation of their laws, traditions and customs.

Article 12
1. Indigenous peoples have the right to manifest, practise, develop and teach their spiritual and religious traditions, customs and ceremonies; the right to maintain, protect, and have access in privacy to their religious and cultural sites; the right to the use and control of their ceremonial objects; and the right to the repatriation of their human remains.
2. States shall seek to enable the access and/or repatriation of ceremonial objects and human remains in their possession through fair, transparent and effective mechanisms developed in conjunction with indigenous peoples concerned.

Article 13
1. Indigenous peoples have the right to revitalize, use, develop and transmit to future generations their histories, languages, oral traditions, philosophies, writing systems and literatures, and to designate and retain their own names for communities, places and persons.
2. States shall take effective measures to ensure that this right is protected and also to ensure that indigenous peoples can understand and be understood in political, legal and administrative proceedings, where necessary through the provision of interpretation or by other appropriate means.

Article 14
1. Indigenous peoples have the right to establish and control their educational systems and institutions providing education in their own languages, in a manner appropriate to their cultural methods of teaching and learning.
2. Indigenous individuals, particularly children, have the right to all levels and forms of education of the State without discrimination.
3. States shall, in conjunction with indigenous peoples, take effective measures, in order for indigenous individuals, particularly children, including those living outside their communities, to have access, when possible, to an education in their own culture and provided in their own language.

Article 15
1. Indigenous peoples have the right to the dignity and diversity of their cultures, traditions, histories and aspirations which shall be appropriately reflected in education and public information.
2. States shall take effective measures, in consultation and cooperation with the indigenous peoples concerned, to combat prejudice and eliminate discrimination and to promote tolerance, understanding and good relations among indigenous peoples and all other segments of society.

Article 16
1. Indigenous peoples have the right to establish their own media in their own languages and to have access to all forms of non-indigenous media without discrimination.
2. States shall take effective measures to ensure that State-owned media duly reflect indigenous cultural diversity. States, without prejudice to ensuring full freedom of expression, should encourage privately owned media to adequately reflect indigenous cultural diversity.

Article 17
1. Indigenous individuals and peoples have the right to enjoy fully all rights established under applicable international and domestic labour law.
2. States shall in consultation and cooperation with indigenous peoples take specific measures to protect indigenous children from economic exploitation and from performing any work that is likely to be hazardous or to interfere with the child’s education, or to be harmful to the child’s health or physical, mental, spiritual, moral or social development, taking into account their special vulnerability and the importance of education for their empowerment.
3. Indigenous individuals have the right not to be subjected to any discriminatory conditions of labour and, inter alia, employment or salary.

Article 18
Indigenous peoples have the right to participate in decision-making in matters which would affect their rights, through representatives chosen by themselves in accordance with their own procedures, as well as to maintain and develop their own indigenous decision-making institutions.

Article 19
States shall consult and cooperate in good faith with the indigenous peoples concerned through their own representative institutions in order to obtain their free, prior and informed consent before adopting and implementing legislative or administrative measures that may affect them.

Article 20
1. Indigenous peoples have the right to maintain and develop their political, economic and social systems or institutions, to be secure in the enjoyment of their own means of subsistence and development, and to engage freely in all their traditional and other economic activities.
2. Indigenous peoples deprived of their means of subsistence and development are entitled to just and fair redress.

Article 21
1. Indigenous peoples have the right, without discrimination, to the improvement of their economic and social conditions, including, inter alia, in the areas of education, employment, vocational training and retraining, housing, sanitation, health and social security.
2. States shall take effective measures and, where appropriate, special measures to ensure continuing improvement of their economic and social conditions. Particular attention shall be paid to the rights and special needs of indigenous elders, women, youth, children and persons with disabilities.

Article 22
1. Particular attention shall be paid to the rights and special needs of indigenous elders, women, youth, children and persons with disabilities in the implementation of this Declaration.
2. States shall take measures, in conjunction with indigenous peoples, to ensure that indigenous women and children enjoy the full protection and guarantees against all forms of violence and discrimination.

Article 23
Indigenous peoples have the right to determine and develop priorities and strategies for exercising their right to development. In particular, indigenous peoples have the right to be actively involved in developing and determining health, housing and other economic and social programmes affecting them and, as far as possible, to administer such programmes through their own institutions.

Article 24
1. Indigenous peoples have the right to their traditional medicines and to maintain their health practices, including the conservation of their vital medicinal plants, animals and minerals. Indigenous individuals also have the right to access, without any discrimination, to all social and health services.
2. Indigenous individuals have an equal right to the enjoyment of the highest attainable standard of physical and mental health. States shall take the necessary steps with a view to achieving progressively the full realization of this right.

Article 25
Indigenous peoples have the right to maintain and strengthen their distinctive spiritual relationship with their traditionally owned or otherwise occupied and used lands, territories, waters and coastal seas and other resources and to uphold their responsibilities to future generations in this regard.

Article 26
1. Indigenous peoples have the right to the lands, territories and resources which they have traditionally owned, occupied or otherwise used or acquired.
2. Indigenous peoples have the right to own, use, develop and control the lands, territories and resources that they possess by reason of traditional ownership or other traditional occupation or use, as well as those which they have otherwise acquired.
3. States shall give legal recognition and protection to these lands, territories and resources. Such recognition shall be conducted with due respect to the customs, traditions and land tenure systems of the indigenous peoples concerned.

Article 27
States shall establish and implement, in conjunction with indigenous peoples concerned, a fair, independent, impartial, open and transparent process, giving due recognition to indigenous peoples’ laws, traditions, customs and land tenure systems, to recognize and adjudicate the rights of indigenous peoples pertaining to their lands, territories and resources, including those which were traditionally owned or otherwise occupied or used. Indigenous peoples shall have the right to participate in this process.

Article 28
1. Indigenous peoples have the right to redress, by means that can include restitution or, when this is not possible, just, fair and equitable compensation, for the lands, territories and resources which they have traditionally owned or otherwise occupied or used, and which have been confiscated, taken, occupied, used or damaged without their free, prior and informed consent.
2. Unless otherwise freely agreed upon by the peoples concerned, compensation shall take the form of lands, territories and resources equal in quality, size and legal status or of monetary compensation or other appropriate redress.

Article 29
1. Indigenous peoples have the right to the conservation and protection of the environment and the productive capacity of their lands or territories and resources. States shall establish and implement assistance programmes for indigenous peoples for such conservation and protection, without discrimination.
2. States shall take effective measures to ensure that no storage or disposal of hazardous materials shall take place in the lands or territories of indigenous peoples without their free, prior and informed consent.
3. States shall also take effective measures to ensure, as needed, that programmes for monitoring, maintaining and restoring the health of indigenous peoples, as developed and implemented by the peoples affected by such materials, are duly implemented.

Article 30
1. Military activities shall not take place in the lands or territories of indigenous peoples, unless justified by a relevant public interest or otherwise freely agreed with or requested by the indigenous peoples concerned.
2. States shall undertake effective consultations with the indigenous peoples concerned, through appropriate procedures and in particular through their representative institutions, prior to using their lands or territories for military activities.

Article 31
1. Indigenous peoples have the right to maintain, control, protect and develop their cultural heritage, traditional knowledge and traditional cultural expressions, as well as the manifestations of their sciences, technologies and cultures, including human and genetic resources, seeds, medicines, knowledge of the properties of fauna and flora, oral traditions, literatures, designs, sports and traditional games and visual and performing arts. They also have the right to maintain, control, protect and develop their intellectual property over such cultural heritage, traditional knowledge, and traditional cultural expressions.
2. In conjunction with indigenous peoples, States shall take effective measures to recognize and protect the exercise of these rights.

Article 32
1. Indigenous peoples have the right to determine and develop priorities and strategies for the development or use of their lands or territories and other resources.
2. States shall consult and cooperate in good faith with the indigenous peoples concerned through their own representative institutions in order to obtain their free and informed consent prior to the approval of any project affecting their lands or territories and other resources, particularly in connection with the development, utilization or exploitation of mineral, water or other resources.
3. States shall provide effective mechanisms for just and fair redress for any such activities, and appropriate measures shall be taken to mitigate adverse environmental, economic, social, cultural or spiritual impact.

Article 33
1. Indigenous peoples have the right to determine their own identity or membership in accordance with their customs and traditions. This does not impair the right of indigenous individuals to obtain citizenship of the States in which they live.
2. Indigenous peoples have the right to determine the structures and to select the membership of their institutions in accordance with their own procedures.

Article 34
Indigenous peoples have the right to promote, develop and maintain their institutional structures and their distinctive customs, spirituality, traditions, procedures, practices and, in the cases where they exist, juridical systems or customs, in accordance with international human rights standards.

Article 35
Indigenous peoples have the right to determine the responsibilities of individuals to their communities.

Article 36
1. Indigenous peoples, in particular those divided by international borders, have the right to maintain and develop contacts, relations and cooperation, including activities for spiritual, cultural, political, economic and social purposes, with their own members as well as other peoples across borders.
2. States, in consultation and cooperation with indigenous peoples, shall take effective measures to facilitate the exercise and ensure the implementation of this right.

Article 37
1. Indigenous peoples have the right to the recognition, observance and enforcement of treaties, agreements and other constructive arrangements concluded with States or their successors and to have States honour and respect such treaties, agreements and other constructive arrangements.
2. Nothing in this Declaration may be interpreted as diminishing or eliminating the rights of indigenous peoples contained in treaties, agreements and other constructive arrangements.

Article 38
States in consultation and cooperation with indigenous peoples, shall take the appropriate measures, including legislative measures, to achieve the ends of this Declaration.

Article 39
Indigenous peoples have the right to have access to financial and technical assistance from States and through international cooperation, for the enjoyment of the rights contained in this Declaration.

Article 40
Indigenous peoples have the right to access to and prompt decision through just and fair procedures for the resolution of conflicts and disputes with States or other parties, as well as to effective remedies for all infringements of their individual and collective rights. Such a decision shall give due consideration to the customs, traditions, rules and legal systems of the indigenous peoples concerned and international human rights.

Article 41
The organs and specialized agencies of the United Nations system and other intergovernmental organizations shall contribute to the full realization of the provisions of this Declaration through the mobilization, inter alia, of financial cooperation and technical assistance. Ways and means of ensuring participation of indigenous peoples on issues affecting them shall be established.

Article 42
The United Nations, its bodies, including the Permanent Forum on Indigenous Issues, and specialized agencies, including at the country level, and States shall promote respect for and full application of the provisions of this Declaration and follow up the effectiveness of this Declaration.

Article 43
The rights recognized herein constitute the minimum standards for the survival, dignity and well-being of the indigenous peoples of the world.

Article 44
All the rights and freedoms recognized herein are equally guaranteed to male and female indigenous individuals.

Article 45
Nothing in this Declaration may be construed as diminishing or extinguishing the rights indigenous peoples have now or may acquire in the future.

Article 46
1. Nothing in this Declaration may be interpreted as implying for any State, people, group or person any right to engage in any activity or to perform any act contrary to the Charter of the United Nations or construed as authorizing or encouraging any action which would dismember or impair, totally or in part, the territorial integrity or political unity of sovereign and independent States.
2. In the exercise of the rights enunciated in the present Declaration, human rights and fundamental freedoms of all shall be respected. The exercise of the rights set forth in this Declaration shall be subject only to such limitations as are determined by law and in accordance with international human rights obligations. Any such limitations shall be non-discriminatory and strictly necessary solely for the purpose of securing due recognition and respect for the rights and freedoms of others and for meeting the just and most compelling requirements of a democratic society.
3. The provisions set forth in this Declaration shall be interpreted in accordance with the principles of justice, democracy, respect for human rights, equality, non-discrimination, good governance and good faith.

 (2) See resolution 2200 A (XXI), annex.

 (3) A/CONF.157/24 (Part I), chap. III.

 (4) Resolution 217 A (III).

www.un.org

CHARTER OF THE UNITED NATIONS



INTERNATIONAL COURT OF JUSTICE

Practical Information

The Court has had its seat in the Peace Palace in The Hague (Netherlands) since 1946. Its predecessor, the Permanent Court of International Justice, occupied from 1922 the same premises, made available to it by the Carnegie Foundation, which owns and administers the Peace Palace.

Built between 1907 and 1913 for the Permanent Court of Arbitration thanks to a donation from Andrew Carnegie, a Scottish-born industrialist who made his fortune in the United States, the Peace Palace is situated in seven hectares of parkland in the heart of the city.

The granite, sandstone and red brick building designed by the French architect Louis Cordonnier and topped by an imposing roof of greyish slate is in a predominantly neo-renaissance style. The facade, overlooking the lawns, features a series of figures that evoke justice and peace. On the left, the clock tower with its chimes rises to a height of 80 metres. Inside, woodwork, stained-glass windows, mosaics, tapestries and art objects presented by the States which participated in the Hague Peace Conferences reflect the diversity of the world’s cultures.

A new wing built in 1978 behind the Palace accommodates the Court’s Deliberation Room and the offices of its Members. It was extended in 1997, notably to house the increased number of judges ad hoc. That same year, the attic of the Palace was renovated to provide new offices for Registry staff.

The Palace, which, along with the Permanent Court of Arbitration and the International Court of Justice, is home to one of the world’s largest libraries of public international law (the Peace Palace Library, which is public, unlike the Court’s library) and hosts the summer courses of the Hague Academy of International Law, can be visited on working days.

A museum of the history and work of the institutions housed in the Peace Palace was inaugurated in May 1999 by Mr. Kofi Annan and Judge Stephen M. Schwebel, respectively United Nations Secretary-General and President of the Court at that time. It is situated in the southern wing of the building.


For more information on the guided tours of the Peace Palace and its Museum, please visit the website of the Carnegie Foundation: www.peacepalace.nl . The Foundation can also be reached by phone ( +31 (0)70 302 41 37), fax (+31 (0)70 302 42 34) and e-mail (guidedtours@planet.nl).

For more information on the Peace Palace Library, please visit its website: www.ppl.nl

For more information on the Permanent Court of Arbitration, please visit its website: http://www.pca-cpa.org

For more information on the Hague Academy of International Law, please visit its website: www.hagueacademy.nl

General Questions

Q. I want to work for the UN. Where can I send my resume?

A. To apply, please see employment opportunities or volunteering.

Q. Can I apply for an internship?

A. The United Nations provides opportunities for students enrolled in a graduate programme to undertake an internship at its Headquarters in New York.

Q. Can I receive financial assistance from the UN?

A. Financial aid is not available to individuals or private organizations through the UN.

Q. How can I contribute to the work of the UN?

A. The Organization accepts voluntary financial contributions if consistent with its aims and activities.

Q. I received an email from a UN organization and/or a UN official. Could this be a scam?

A. Some electronic messages may falsely state that they are issued by, or in association with, the United Nations. See Fraud Alert.

Q. I would like to send a proposal via e-mail to the Secretary-General. What is his e-mail address?

A: E-mails addressed to the Secretary-General should be sent through this form. Proposals can only be taken up by the United Nations when presented by an official representative of a Member State and after being duly inscribed on the agenda of the Organization and voted on by its members.

Q. I have a project to advance the United Nations goals. Does the UN offer financial, logistical or legal assistance?

A. No. Being an Organization of sovereign states, its resources are allocated only to programmes which have been officially approved by its members.

However, there are several ways Non-Governmental Organizations (NGOs) can collaborate with the UN on its activities. Please visit the following sites:

Q. I have a school assignment about the UN. Where can I find more information?

A. Please visit the following sites to find general information about the UN: UN Charter, UN Emblem and Flag, The UN Today, UN in Brief, UN History, and Cyberschoolbus.

Q. Does the UN offer scholarships? 

A: The UN offers no general scholarship or student exchange programme. However, UNESCO's Study Abroad contains information on study, travel and work in Member countries. This publication contains information concerning higher education and training opportunities in all discipline. It includes details on scholarships, financial assistance, university-level courses, short-term courses, training programmes, student employment possibilities and facilities for handicapped.

More general questions

Thematic Questions

Seeking Information

----------------------------


FOR IMMEDIATE RELEASE

Liên lạc: Trịnh Hội: +1.202.530.8550 (Mỹ)
Đoàn Việt Trung: +61.400.466.848 (Úc Châu)
Ngày 8 Tháng 2 Năm 2010

VOICE NỘP ĐƠN KHIẾU KIỆN
NHÀ CẦM QUYỀN VIỆT NAM TRƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC


Washington, D. C. – Hôm nay tổ chức VOICE đã nộp đơn khiếu kiện lên Nhóm Đặc Trách Chống Giam Giữ Vô Cớ của Liên Hiệp Quốc (United Nations Working Group on Arbitrary Detention) và cho rằng việc nhà cầm quyền Việt Nam bắt giam và kết án tù 10 nhà dân chủ gần đây là thiếu căn bản luật pháp và vi phạm luật quốc tế. VOICE cũng đã kêu gọi Nhóm Đặc Trách này can thiệp và yêu cầu nhà cầm quyền phải ngay lập tức trả tự do cho họ vô điều kiện.

Vào đầu năm 2009, sau một thời gian điều tra Nhóm Đặc Trách này cũng đã thay mặt Liên Hiệp Quốc ra quyết định chính thức tuyên bố việc nhà cầm quyền Việt Nam giam cầm 6 trong số 10 nhà dân chủ này mà không đem ra xét xử là vô cớ.

Bất chấp luật lệ quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đã làm ngơ và tiếp tục giam cầm họ cho đến tháng 10/2009 và tháng 01/2010 khi cả 10 người bị đem ra xét xử.

Trong các phiên toà không dài quá 1 ngày, cả 10 người đều đã bị buộc tội "tuyên truyền chống đối nhà nước" và họ đã bị kết án từ 4 đến 9 năm tù và quản chế. Một số người đã không có luật sư bào chữa hoặc
luật sư của họ đã không được phép vào gặp cho đến phút cuối. Trong phiên toà gần đây nhất vào cuối tháng 1, ngay cả mẹ của người bị kết tội là cô Phạm Thanh Nghiên cũng không được tham dự kể cả các viên chức ngoại giao và phóng viên ngoại quốc.

Ngoài VOICE ra, đã có nhiều tổ chức phi chính phủ khác cùng với các chính quyền lên tiếng. Trong 2 tháng vừa qua, chính phủ Hoa Kỳ, Anh Quốc, và Liên Hiệp Âu Châu đã ra thông cáo chính thức kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam trả tự do cho những người bất đồng chính kiến. Các chính quyền này cũng khẳng định rằng nhà cầm quyền Việt Nam đã làm ngược lại bổn phận của mình là một thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã vi phạm những quy ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.

VOICE (Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment) là tổ chức phi chính phủ (non-government), phi chính trị (non-political) và bất vụ lợi (non-profit) hiện đang chú trọng vào việc tranh đấu cho người Việt tỵ nạn và những tù nhân lương tâm tại Việt Nam.


Posted on 04 Feb 2010
TOP
back to Audio FreeViet INDEX
...MORE COLLECTIONS

  • Giáo xứ Hà Đông + Việt cộng âm mưu cướp tài sản Công Giáo
  • Liên phòng PALTALK: Yểm trợ Khối 8406 bốn năm hoạt động kiên trì, gian nan
  • Lê Thị Công Nhân: một mũi tên, một thành trì!
  • Việt cộng phóng thích Linh mục Nguyễn Văn Lý!
  • Mục Sư Trần Thanh Vân: Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ chúc Tết Đồng Bào
  • Thủ tục Khiếu Tố các vi phạm Nhân Quyền tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc
  • Gs Nguyễn Chính Kết: Cuộc đấu tranh trong Nước hiện nay
  • Lê Thị Huệ phỏng vấn nhà hoạt động Thi Vũ Võ Văn Ái
  • Giáo xứ Đồng Chiêm: Việt Cộng đánh dân đổ máu, thương tích nặng
  • TS Nguyễn Xuân Nghĩa: Giờ Giải Ảo + Bên Kia Màn Khói
  • Ts Phan Văn Song: Tinh thần Đại Việt giữ nước và cứu nước
  • Ts Nguyễn Đình Thắng: Muốn thay đổi, phải hành động!


    Các Đài Phát Thanh Việt Ngữ
    hướng về Việt Nam:

    » VOA
    » BBC phát thanh từ Luân Đôn
    » RFI (Radio France Internationale)
    » RFA - Radio Free Asia
    » VERITAS - Chân Lý Á Châu
    » Đài Phật Giáo Việt Nam

    Các đài phát thanh từ Hoa Kỳ:

    » Radio Bolsa
    » Saigon Radio Hải Ngoại


    « FreeVietNews.com

  •  



      
      Services | © 2008 - 2024
    (1)