Translate this page: English French German Spanish Vietnam
HT Thích Thiện Tâm: Tây Nguyên là Yết Hầu của Việt Nam !

Để yểm trợ Đức Tăng Thống, là vị lãnh đạo tối cao của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, kính thưa quý vị và các bạn ở Việt Nam, sau đây là lời tâm tình của Hòa Thượng Thích Thiện Tâm, Tổng Ủy Viên đặc trách liên lạc Canada, Văn Phòng II, Viện Hóa Đạo, kiêm Chủ tịch Hội Đồng Điều Hành, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Canada.  (quý vị nghe audio tâm tình)

http://audio.freevietnews.com/20090513ht_thientam.m3u

 

  http://www.bauxitevietnam.info/ykien/nguoitrongcuoc1.jpg


Tây Nguyên là Yết Hầu của Việt Nam

 

Hòa Thượng Thích Thiện Tâm


Hải ngoại ngày 13.5.2009

 

Kính thưa quý đồng bào đồng hương trong nước

Cũng như ở ngoài nước

 

Với tư cách là một tu sĩ, một người con dân Việt Nam xa quốc gia đất Tổ, nhưng mà tâm hồn lúc nào cũng hướng về quê hương, với niềm ao ước cho Đất Nước được an bình, hạnh phúc và thịnh vượng.

 

Thưa quý vị,

 

Hôm nay, tôi muốn có tiếng nói gởi về đồng bào đặc biệt là ở trong nước. Bởi vì thời gian gần đây, có một tin thời sự rất là nóng bỏng, từ Văn Phòng II, Viện Hóa Đạo. Gián tiếp có thể nói là từ ở nơi quê nhà, do Đức Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Xử Lý Thường Vụ Viện Tăng Thống, kiêm Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đã lên tiếng về việc khai thác quặng Bauxite ở Tây Nguyên.

 

Sự kiện này làm cho dư luận ở ngoài nước cũng rất là xôn xao. Cái vấn đề khai thác này đã làm cho một số các nhà khoa học, các nhà chiến lược quân sự, cũng như các nhà chính trị, trí thức ở Việt Nam phản đối. Bởi vì các vị đó nhận diện thấy rằng việc khai thác quặng Bauxite này nó không mang lại lợi ích lớn. Mà nó mang lại một hậu quả tai hại về lâu về dài cho Đất Nước của mình nhiều hơn.

 

Thành ra các vị này mới lên tiếng đồng loạt phản đối việc khai thác quặng Bauxite ở Tây Nguyên, mà do nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã cho nhà thầu khai thác quặng Bauxite của Trung Quốc trúng thầu để khai thác. Thưa quý vị, chúng tôi thấy rằng việc này, theo nhận diện của chúng tôi, cũng như Hòa Thượng Quảng Độ đã cảnh báo, thì thật sự có 2 điều mà như HT đã trình bày.

 

Thứ nhất, việc khai thác quặng Bauxite theo lối cổ điển mà hiện nay mình biết có một số nước ở Châu Âu, Mỹ Châu, cũng như ngay cả ở đất nước Trung Quốc đã bỏ khai thác hơn 100 quặng theo lối cũ này. Ấn độ cũng vậy, người ta đã có những thay đổi để khai thác quặng Bauxite bằng cái lối mới, để ít ô nhiễm hơn.

 

Đằng này, nếu mình khai thác theo lối cũ này, nó sẽ có một tác hại rất là nguy hiểm. Có thể làm cho kinh tế vùng Tây Nguyên sau này rơi vào tình trạng chết môi trường, cũng như đất đai sông ngòi ở vùng đó. Mà không phải riêng vùng đó, vì sự ô nhiễm có thể tác hại xuống đồng bằng sông Đồng Nai, sông Cửu Long, và sẽ làm ảnh hưởng cả miền Nam !

 

Điều thứ hai, mà Hòa Thượng Quảng Độ lên tiếng đó là, bởi vì Tây Nguyên là yết hầu của Đất Nước Việt Nam từ cổ xưa. Những nhà chiến lược quân sự của Việt Nam đều nói rằng đó là yết hầu, là cánh cửa. Nếu để nước khác chiếm đóng, thì đó là nguy cơ có thể ảnh hưởng đến vấn đề mất nước. Thành ra cho nên vì vậy mà Hòa Thượng Quảng Độ cũng đã lên tiếng cũng như các nhà quân sự chính trị đó họ cũng nói rằng đó là điều không nên.

 

Những tờ báo, tin tức đưa ra từ trong nước, ngay cả từ những vị lãnh đạo ở trong nước cho biết: số người công nhân ở Trung Quốc mà đưa sang Việt Nam, người ta không biết trước được số lượng là bao nhiêu. Chỉ biết là hiện nay số người đi vào trong nước để làm công, chính thức trên văn bản, cũng đã 50,000. Năm chục ngàn người này thì, thưa quý vị, có lẽ phần lớn là từ Trung Quốc. Lực lượng đó, nếu vào chiếm đóng những cứ điểm trọng yếu như vậy thì đó có thể là điều đáng lo ngại.


HoangSa_TrungCong_claim.jpg image by dongson1002

Chúng ta đã từng thấy những việc làm của tập đoàn lãnh đạo, nhà nước cộng sản Trung Quốc. Họ đã lấn chiếm Hoàng Sa, lấn chiếm Trường Sa, rồi sau năm 1979, tức là cách đây khoảng 30 năm, sau khi họ đánh 6 tỉnh miền bắc, lui về, thì họ đã dời cột mốc, và đã chiếm hàng chục ngàn cây số vuông đất liền. Đó là những sự kiện lịch sử rất là rõ ràng, cho thấy tham vọng của nhà cầm quyền Trung Quốc đối với Việt Nam…..

 

Nếu đổ một số lượng người đông đảo vào trong nước, nhất là ở một cứ địa yết hầu nguy hiểm vậy về chiến lược quân sự, thì đó là điều chúng ta cần phải cảnh báo, cần phải cảnh giác. Thành ra Hoà Thượng Quảng Độ và những nhà trí thức yêu nước đã lên tiếng mạnh mẽ, là điều tôi nghĩ rằng đảng và nhà nước phải quan tâm, xét lại. Bởi vì không có ai có thể tin tưởng được khi ngoại bang vào ở một cứ điểm trọng yếu.

 

Nghe nói rằng Trung Quốc khi vào khai thác, họ đem công nhân, máy móc, tất cả những thiết bị chở vào trong vùng này. Coi như mình cho họ có tự do !


Những công nhân của mình thì không được vào làm ở những hãng đó. Nếu có làm, thì chỉ làm những phần nào đó phụ thuộc thôi. Chính yếu là của họ. Biết đâu được họ vận chuyển vũ khí, hay những cái gì đó, để sau này khi có cuộc chiến xảy ra, thì họ có vị thế phản công mà chiến thắng mình. Sự nghi ngờ không phải là vấn đề vô lý !


http://tudodanchu.files.wordpress.com/2009/06/ht_quangdo.jpg

 

Cho nên Hòa Thượng Quảng Độ, đặc biệt là các nhà khoa học, với các nhận diện khách quan thấy rằng việc khai thác đó bất lợi. Hòa Thưọng cùng với những người trí thức yêu nước ở quốc nội đã mạnh dạn lên tiếng về điều này. Không phải vì ý đồ gì xấu, hay bị ai lợi dụng. Chẳng qua đó là tâm hồn thương yêu dân tộc, thương yêu quê hương, không muốn dân tộc bị tiếp tục chiến tranh mà người dân phải gánh chịu hậu quả, nếu nhà nước không khéo chọn lựa giải pháp cho tốt đẹp.

 

Các vị lên tiếng là muốn chận đứng một sự kiện mà nó có thể ảnh hưởng về lâu về dài cho Đất Nước. Có thể là vấn đề kinh tế, làm cho Việt Nam mình có thể không phát triển theo ý nguyện mình. Đồng thời cũng ảnh hưởng đến vấn đề mất nước.

 

Hòa Thượng Quảng Độ lên tiếng mạnh mẽ như vậy, và Ngài dùng từ "bất tuân dân sự", "biểu tình tại gia" trong một tháng, đó là Tháng 5. Đồng thời ngài cũng kêu gọi đồng bào ở hải ngoại không gởi tiền, không về du lịch Việt Nam trong Tháng 5.

 

Nhân Mùa Phật Đản, chúng tôi cũng xin gởi lời cầu nguyện đến quê hương xứ sở, Đức Phật từ bi gia hộ cho Đất Nước mình. Đặc biệt là cho nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam sáng suốt thấy được những nguy cơ có thể xảy ra, để mà có đầy đủ những cái sáng suốt và nghị lực, chọn cái giải pháp nào đó, để mang lại cái ổn định và lợi lạc cho dân tộc và Đất Nước.

 

Đó là những điều chúng tôi muốn gởi gấm đến đồng bào ở trong nước cũng như ở hải ngoại, nhân mùa Phật Đản hôm nay.Xin cảm ơn tất cả quý vị.

 

Hòa Thượng Thích Thiện Tâm,

Tổng Ủy Viên đặc trách liên lạc Canada,

Văn Phòng II, Viện Hóa Đạo,

kiêm Chủ tịch Hội Đồng Điều Hành,

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

Hải Ngoại tại Canada.

 http://www.vietvungvinh.com/VietNam/2009/20090615_01_files/image012.jpg
Từ trái qua phải: TT.Thích Viên Lý; Pháp sư Giác Đức;
HT.Thích Hộ Giác; TT.Thích Thiện Tâm

           (quý vị nghe audio phát biểu)

http://audio.freevietnews.com/20090513ht_thientam.m3u

 

Amid tensions, Chinese fruit a turnoff in Vietnam

    In this March 9, 2013 photo, porters unload boxes of Chinese oranges at Long Bien wholesale market for fruits and vegetables in Hanoi, Vietnam. Around half of the produce at the market is trucked in from China, arriving in the city in the middle of the night and distribute for Hanoi and neighbor areas. China has emerged as one of the world's leading exporters of fruit and vegetables, and is increasingly taking market share from U.S. producers in Asian markets. It grows more apples than any other country. There are no figures on how much of the crop Vietnam imports. Chinese fruit is often cheaper than Vietnamese, and offers more variety.(AP Photo/Na Son Nguyen)
    View PhotoAssociated Press/Na Son Nguyen - In this March 9, 2013 photo, porters unload boxes of Chinese oranges at Long Bien wholesale market for fruits and vegetables in Hanoi, Vietnam. Around half of the produce at …more

Related Content
  

    In this March 9, 2013 photo, porters unload boxes of Chinese fruits near traders at work at Long Bien wholesale market for fruits and vegetables in Hanoi, Vietnam. Around half of the produce at the market is trucked in from China, arriving in the city in the middle of the night and distribute for Hanoi and neighbor areas. While fears about the safety of Chinese food products are often well founded, in Vietnam they are so tangled up with anti-Chinese sentiment it is hard to tell where one begins and the other ends. More than 1,000 years of occupation, a bloody border war in 1979 and renewed assertiveness by China in pushing territorial claims in the South China Sea mean that tales of Chinese perfidy find fertile soil in which to grow.(AP Photo/Na Son Nguyen)View PhotoIn this March 9, 2013 photo, porters …
    In this March 9, 2013 photo, porters unload boxes of Chinese fruits near traders at Long Bien wholesale market for fruits and vegetables in Hanoi, Vietnam. While fears about the safety of Chinese food products are often well founded, in Vietnam they are so tangled up with anti-Chinese sentiment it is hard to tell where one begins and the other ends. More than 1,000 years of occupation, a bloody border war in 1979 and renewed assertiveness by China in pushing territorial claims in the South China Sea mean that tales of Chinese perfidy find fertile soil in which to grow.(AP Photo/Na Son Nguyen)View PhotoIn this March 9, 2013 photo, porters …

HANOI, Vietnam (AP) — Jack Nguyen had sold 20 of his 30 containers of imported American grapes when a fresh round of rumors hit the Internet and state-run media: Chinese fruit on sale in Vietnam might look good, but it contains deadly levels of preservatives and pesticides. Shoppers quickly stopped buying imported fruit altogether, believing it all tainted or falsely labeled. The remaining 10 containers rotted.

While fears about the safety of Chinese food products are often well founded, in Vietnam they are so tangled up with anti-Chinese sentiment it is hard to tell where one begins and the other ends. More than 1,000 years of occupation, a bloody border war in 1979 and renewed assertiveness by China in pushing territorial claims in the South China Sea mean that tales of Chinese perfidy find fertile soil in which to grow.


Vietnam's authoritarian government tries to stop direct criticism of China, or discussion of its relationship with Beijing, because it is vulnerable to charges by nationalists and democracy activists that it lacks the guts to stand up to its fellow Communist country. As a result, anger at its giant northern neighbor China is increasingly showing up in consumer behavior.


Nguyen says sales at his firm, one of the largest fruit importers in the country, were down to $6 million last year from $11 million in 2011. While he and others in the trade say Vietnam's economic slowdown is partly to blame, he complains the constant media reports of toxic fruit are strangling businesses, even for those like him who no longer import from China.
"It's all about how they can sell more newspapers. Nowadays if you write an article about Chinese products, you immediately get millions of hits online," he said by phone from Australia, where he was buying up part of that country's grape harvest. "We lost a lot of money just because someone was writing something fancy."

Chinese companies selling computer games and Internet chat programs have faced online boycotts from anti-China activists. In December, Paulo Thanh Nguyen launched a website called "No China Shop", which sells only goods made in Vietnam — children's clothes, shoes and vegetables — and offers to source others. He says sales are good, but his decision to launch the business was as much about harnessing and spreading anger against China as it was about making money.


"Chinese made products are killing Vietnam's economy and Vietnam could become China's economic slave," he said. "I want to lend a hand in preventing this."
Territorial tensions have been finding their way into other markets in the region.
An ugly spat between China and Japan over contested islands late last year led to a drop in demand for Japanese cars, makeup and consumer electronic devices by Chinese consumers. Nervous Japanese investors are not pulling back on China, but are stepping up investments elsewhere in Asia as a way of hedging against more turbulence.


A restaurant in Beijing recently put up a sign saying that Vietnamese, Japanese and Filipinos — whose government also opposes the Chinese claims — and dogs were not welcome. The owner, who gave a single name of Wang, said he put it up to "release my anger" over the island dispute but took it down after fielding so many calls from reporters.


Given China's size, few countries in the region could contemplate locking economic horns with it for long. It remains Vietnam's largest trading partner, and that will not change anytime soon, regardless of the bad press its fruits get.


Business between the two countries has increased since they normalized relations in 1991 following a frontier war. Trade between the two reached $35.7 billion last year, more than triple the figure back in 2006, according to government figures. Cheap Chinese goods dominate markets. Many of its factories that make goods for exports must first import raw materials from China.


Fruit and vegetable imports from China are especially vulnerable to consumer backlash because of that country's well-documented instances of food tampering, overuse of pesticides and lax regulations on everything from baby milk, dried fruit to meat products. Moreover, Vietnam's recently minted middle class, like their brethren elsewhere, are increasingly concerned about the provenance and quality of what they put on their plates in general.
China has emerged as one of the world's leading exporters of fruit and vegetables, and is increasingly taking market share from U.S. producers in Asian markets. It grows more apples than any other country. There are no figures on how much of the crop Vietnam imports. Chinese fruit is often cheaper than Vietnamese, and offers more variety.

Nguyen Quang Bach, a customs official at Tan Thanh, one of the major entry points for Chinese goods into Vietnam, said last year daily imports peaked at 2,100 metric tons of fruit a day in the run up to the Lunar New Year, when demand for fruits is at its highest. He said this year the busiest day saw half that cross the border.
"The information (about alleged dangers) has affected people's psychology," he said. "Consumers don't eat Chinese fruits and importers can't sell them."


The media stories on Chinese food scares are laced with rumor and statistics as alarming as they are dubious. The Pioneer, one of the country's largest circulation papers, repeated rumors about leeches in milk and watermelons imported from China. It went on to report on the case of a woman from northern Vietnam who was admitted into a hospital after suffering from stomach ache. The doctor apparently fainted when he saw the leeches squirming inside stomach.


Hoang Trung, a deputy director at the agriculture ministry, said tests found excessive levels of pesticide in four samples of Chinese grapes, apricots and pomegranate in the first 8 months of last year. Since then, random tests at border checkpoints and on Chinese and Vietnamese fruits at major fruits markets came out clean.
"There are no grounds for the people to panic," he said.
Few people seem to be listening, a reflection perhaps of a lack of trust in Vietnamese government authorities.


At Hanoi's Long Bien market on the banks of the city's Red River, traders selling Vietnamese fruits occupy one half, with those hawking imports on the other. Around half of the produce at the market are trucked in from China, arriving in the city in the middle of the night. They disparage each other's products, but there doesn't appear to be any resentment.


"The Chinese are wicked, and their goods should be banned," said Xuan, who was sitting in front a stall selling tiny oranges from Southern Vietnam. "They are dangerous."
Those selling Chinese fruits note people are still buying the fruit, albeit in smaller quantities. They suggested Vietnamese food was as likely to be as toxic as Chinese, and dismissed the stories of dangerousc fruit as unfounded rumors.


One suggested that the campaign was being orchestrated by the Vietnamese fruit producers as a form of protectionism. Nguyen, the fruit importer, said that didn't make sense because the whole industry was suffering as a result.

"If people truly boycott Chinese food, what else can they buy?" said Dung, who along with his wife was selling tiny Chinese, green apples, which he first told a reporter were from central Vietnam. "In reality, local fruit can't meet demand."

 

 

KÍNH NHỜ PHỔ BIẾN TẠI VIỆT NAM

http://audio.freevietnews.com

Posted on 03 Jul 2009
TOP
back to Audio FreeViet INDEX
...MORE COLLECTIONS

  • Nguyễn Chí Thiện: Tự Do Ngôn Luận là linh hồn của mọi thứ Tự Do !
  • Đặng Tấn Hậu: Chấm điểm các việc làm của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam
  • HT Thích Thiện Tâm: Tây Nguyên là Yết Hầu của Việt Nam !
  • Pháp sư Giác Đức: Họ là những người đốt nhà!
  • Mặc Giao: Kỷ niệm 30 tháng 4 để xây dựng lại Quê Hương Việt Nam
  • 18 AUDIO Tâm Tình cùng Đồng Bào quốc nội về vấn đề Bauxite và hiểm họa Giặc Tàu Cộng tiến chiến Việt Nam và đô hộ Dân Việt
  • Gs Nguyễn Lý Tưởng: Chúng ta tin tưởng vào Sức Mạnh Tinh Thần !
  • Linh mục An Phong Trần Đức Phương: Luôn Kiên Cường giữ vững Niềm Tin và Can Đảm !
  • Trần Phong Vũ: Chôn Sự Thật và Công Lý là họ chôn chính Chúa chúng ta!
  • Cụ Phan Vỹ: Cầu Nguyện là Vũ Khi'!
  • 14 AUDIO Tâm Tình từ đồng bào hải ngoại yểm trợ Giáo xứ THÁI HÀ
  • Đức Ông Phạm Xuân Thắng: Họ sống cuộc đời quả cảm và thánh thiện dường nào!
  • DGM Mai Thanh Lương: Hãy kiên trì hợp lời cầu nguyện với Giáo xứ Thái Hà
  • Mục sư Trần Thanh Vân: Quý vị đừng lo sợ, đừng lùi bước !
  • Học giả Vũ Hữu San: Mất Biển Ðông là Mất Nước đó !
  • Lm Nguyễn Uy Sĩ: Chúng ta luôn cầu nguyện hỗ trợ Quê Nhà
  • AUDIO Kinh Hòa Bình của Thánh Phanxicô Khó Khăn
  • Các bản nhạc Sinh Hoạt Ca, Hùng Ca, Cộng Ðồng Ca
  • Giáo sư Lưu Trung Khảo điểm sách "Cội Tùng Trước Gió"
  • Trần Phong Vũ điểm sách Tô Hải: Hồi Ký của Một Thằng Hèn
  • TS Nguyễn Xuân Nghĩa: Giờ Giải Ảo + Bên Kia Màn Khói
  • Ts Phan Văn Song: Tinh thần Đại Việt giữ nước và cứu nước
  • Ts Nguyễn Đình Thắng: Muốn thay đổi, phải hành động!


    Các Đài Phát Thanh Việt Ngữ
    hướng về Việt Nam:

    » VOA
    » BBC phát thanh từ Luân Đôn
    » RFI (Radio France Internationale)
    » RFA - Radio Free Asia
    » VERITAS - Chân Lý Á Châu
    » Đài Phật Giáo Việt Nam

    Các đài phát thanh từ Hoa Kỳ:

    » Radio Bolsa
    » Saigon Radio Hải Ngoại


    « FreeVietNews.com

  •  



      
      Services | © 2008 - 2024
    (1)